Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp ở Đông Dương trong nông nghiệp là

I. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp(1897-1914)

1.Tổ chức bộ máy nhà nước


2. Chính sách kinh tế

-Nông nghiệp

+ Cướp đoạt ruộng đất, lậpcác đồn điền.

+ Phát canh thu tô.

- Công nghiệp

Khai thác mỏ than, kim loại,các ngành sản xuất: xi măng, điện,chế biến gỗ.

-Giao thông vận tải

Tăng cường xây dựng hệthống đường bộ, sắt, thủy để bóclột kinh tế, đ áp phong trào đấutranh của nhân dân

- Thương nghiệp

+ Độc chiếm thị trường.

+ Đánh thuế nặng nhất làmuối, rượu , thuốc phiện.

Mục đích: khai thác thuộc địa, vơvét sức người, sức của làm giàu tư

bản Pháp. Đàn áp các cuộc đấutranh của nhân dân phục vụ cho

mục đích quân sự.

3. Chính sách văn hoá, giáodục

- Duy trì văn hóa, giáo dụcPK,tiếng Pháp.

- Hệ thống giáo dục chia làm3 cấp: Ấu học, Tiểu học, Trung

học.

- Mục đích của chính sách nàylà nô dịch và ngu dân.

II.Những biến chuyển trongxã hội VN

1. Các vùng nông thôn

a. Giai cấp địa chủ PK

- Tăng nhanh, 1 số làm taysai cho Pháp.

- Địa chủ vừa và nhỏ cótinh thần yêu nước, chốngPháp.

b. Giai cấp nông dân

- Bị bần cùng hoá,mất đất.

- 1 số thành tá điền.

- 1 số đi nơi khác sinh sốngvà làm công nhân. Họ là lựclượng cách mạng

2. Đô thị phát triển, sự xuấthiện của giai cấp, tầng lớpmới

a. Đô thị phát triển

- Hà Nội, Hải Phòng, NamĐịnh,Huế, Sài Gòn

b. Các tầng lớp trong xã hộiVN

- Tầng lớp tư sản: tìm lựckinh tế yếu ớt, chưa có ý thứcđấu tranh dân tộc.

- Tầng lớp tiểu tư sản:Cuộcsống bấp bênh,ý thức dân tộc.

- Giai cấp công nhân: phần lớnxuất thân từ nông dân. Họ bịthực dân PK và tư sản bóc lột.

Họ có tinh thần đấu tranh mạnhmẽ đi đầu.

3. Xu hướng mới trong cuộcvận động giải phóng dân tộc.

- Kinh tế, xã hội VN thayđổi.

- Tư tưởng dân chủ tư sảnchâu Âu thổi vào.

- Nhật giàu nhờ đi theo conđường TBCN.

Những nhà trí thức làm cuộccách mạng dân chủ tư sản.

Video liên quan

0 nhận xét: