Popular Products

Recent Products

Hiển thị các bài đăng có nhãn Học. Hiển thị tất cả bài đăng

Học phí đại học nam cần thơ 2022-2022

Trường Đại học Nam Cần Thơ là một trường mới và đào tạo nhiều ngành nghề khác nhau, điểm chuẩn vào trường cũng ở mức trung bình, vì vậy, đây là sự lựa chọn của nhiều bạn thí sinh trong kỳ thi xét tuyển Đại học sắp tới, trong đó, các bạn đừng bỏ qua những thông tin quan trọng liên quan đến mức học phí Đại học Nam Cần Thơ 2020 để cân nhắc việc lựa chọn được đúng đắn.

Trường sẽ tiến hành xét tuyển theo học bạ và xét tuyển theo kết quả thi tốt nghiệp THPT, cơ hội được học tập tại trường sẽ được mở rộng dành cho các đối tượng học sinh khác nhau, tuy nhiên, nhiều phụ huynh và thí sinh vẫn phân vân về học phí của trường, vì vậy, thông tin về học phí Trường Đại học Nam Cần Thơ 2020 sẽ giúp ích cho các bạn trong thời điểm này. Học phí Trường Đại học Nam Cần Thơ 2020cũng không quá cao, phù hợp với cả với những bạn có điều kiện tài chính thấp và trung bình. Các bạn có thể so sánh với mức học phí của các trường khác để lựa chọn được một ngôi trường phù hợp với mình.

Học Phí trường Đại học Nam Cần Thơ


1.Học Phí trường Đại học Nam Cần Thơ năm học 2020-2021

Ghi chú:
(*): Riêng ngành Công nghệ kỹ thuật ô tô và Kỹ thuật cơ khí động lực: 670.000 700.000 đ/ tín chỉ;
(**): Riêng ngành Dược học và Kỹ thuật hình ảnh y học: 900.000 1.100.000đ/ tín chỉ; ngành Y khoa: 1.850.000 1.950.000 đ/ tín chỉ.

2. Học phí Đại học Nam Cần Thơ năm 2019

- Ngành Kế toán, Tài chính ngân hàng, Quản trị, Luật, Bất động sản: 330.000 - 360.000 đồng/ tín chỉ

- Ngành kĩ thuật và công nghệ: 390.000 - 420.000 đồng/ tín chỉ

- Ngành Công nghệ kĩ thuật ô tô: 670.000 - 700.000 đồng/ tín chỉ

- Ngành Dược học và Kĩ thuật hình ảnh y học: 900.000 - 1.100.000 đồng/tín chỉ

- Ngành Y khoa: 1.850.000 - 1.950.000 đồng/ tín chỉ

- Ngành Kĩ thuật xét nghiệm y học: 540.000 - 600.000 đồng/ tín chỉ

Học phí Trường Đại học Nam Cần Thơ 2018 được quy định như sau:

- Đại học: Từ 310.000 đồng/tín chỉ - 390.000 đồng/tín chỉ tùy theo ngành học.

- Ngành sức khỏe: 920.000 đồng/tín chỉ - 1.050.000 đồng/tín chỉ.

Bạn có thể dễ dàng để có thể được học tại trường Đại học Nam Cần Thơ, tuy nhiên, bạn cần cân nhắc mức học phí Trường Đại học Nam Cần Thơ 2018 - 2019 đã phù hợp với bạn hay chưa? Qua đó, giúp cho việc chọn trường của bạn không những phù hợp với sở thích, năng lực mà còn phù hợp với hoàn cảnh gia đình. Bên cạnh đó, nếu bạn yêu thích những ngành liên quan đến công nghệ, kỹ thuật, các bạn cũng có thể tham khảo học phí Đại học Lạc Hồng 2018 để cho ra được quyết định cuối cùng của mình.

Bên cạnh đó, mức học phí của các trường Đại học CNTT Gia Định, Phạm Ngọc Thạch, Y dược Cần Thơ như sau:

- Học phí Đại học CNTT Gia Định 2019 - 2020
- Học phí Đại học Phạm Ngọc Thạch 2019 - 2020
- Học phí Đại học Y dược Cần Thơ 2019 - 2020
- Học phí Đại học Tài chính Marketing 2019 - 2020 là bao nhiêu

https://thuthuat.taimienphi.vn/hoc-phi-truong-dai-hoc-nam-can-tho-2016-23395n.aspx
Nếu có dự định vào các trường ĐH trên, các em hãy tham khảo mức học phí chi tiết nhé.

Video liên quan

Tại sao phải học lịch sử Đảng

LTS: Tiếp nối mạch bài viết cần đưa Lịch sử là môn bắt buộc trong chương trình giáo dục phổ thông tổng thể. Hôm nay, GS. Nguyễn Thị Côi, khoa Lịch sử, Đại học Sư phạm Hà Nội sẽ vạch ra những lý do cốt yếu để Lịch sử phải là môn bắt buộc.

Tòa soạn trân trọng giới thiệu với bạn đọc.

Vai trò của Lịch sử trong thời kỳ hội nhập

Sử học với tư cách là một khoa học trong các môn Khoa học xã hội, một bộ phận quan trọng nhất của văn hóa. Tri thức lịch sử có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển đất nước trong thời kì hội nhập quốc tế ở những điểm sau:

Một là, kiến thức lịch sử là cơ sở để hoạch định đường lối chính sách phát triển đất nước phù hợp với quy luật khách quan của lịch sử. Khoa học lịch sử không trực tiếp liên quan đến quá trình sản xuất và phục vụ sản xuất như khoa học tự nhiên và kĩ thuật.

Nhưng lịch sử có tác dụng quan trọng đến sự phát triển xã hội. Nó là căn cứ đáng tin cậy để phát hiện những quy luật chung, quy luật đặc thù, cá biệt, vận động trong xã hội.

Kinh nghiệm lịch sử thế giới và dân tộc chỉ rõ, ở mỗi giai đoạn lịch sử nếu hoạch định đường lối, chính sách phát triển đất nước phù hợp với quy luật thì xã hội sẽ phát triển.

Chính vì vậy có thể nói kiến thức và kinh nghiệm của lịch sử là cơ sở để hoạch định đường lối, chính sách phát triển đất nước phù hợp với quy luật khách quan của lịch sử.

Hai là, tri thức lịch sử cung cấp cho chúng ta những bài học kinh nghiệm vô giá trong xây dựng và bảo vệ đất nước thời kỳ hội nhập. Các nhà sử học Hy Lạp cổ đại đã khẳng định rằng "Lịch sử là cô giáo của cuộc sống", "Lịch sử là bó đuốc soi đường đi tới tương lai".

Lịch sử Việt Nam từ cội nguồn đến nay đã làm sáng tỏ điều này. Một trong những bài học kinh nghiệm bao trùm, trở thành một quy luật đặc thù trong lịch sử dân tộc là dựng nước và giữ nước luôn gắn liền với nhau.

Bài học quý giá này chỉ cho chúng ta thấy tuy hoàn cảnh xây dựng đất nước ngày nay khác với trước đây, nhưng không bao giờ được tách rời hai nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ.

Đồng thời lịch sử dựng nước và giữ nước cũng dạy cho chúng ta bài học là ở bất kỳ hoàn cảnh nào, giải quyết nhiệm vụ gì thì yếu tố nhân dân và xây dựng khối đoàn kết toàn dân cũng phải được coi trọng hàng đầu

Những bài học kinh nghiệm của lịch sử thế giới và lịch sử dân tộc có ý nghĩa sâu sắc trong công cuộc phát triển đất nước hiện nay. Vì vậy, muốn phát triển đất nước trong điều kiện hiện nay, phải hiểu sâu sắc các bài học kinh nghiệm của quá khứ và phải biết sử dụng những hiểu biết về lịch sử vào thực tiễn sinh động phong phú, đa dạng.

Ba là, tri thức lịch sử trang bị cho chúng ta những kiến thức tinh hoa của văn hóa nhân loại, của dân tộc để học hỏi, giao lưu, hội nhập. Xu hướng toàn cầu hóa hiện nay đã làm cho các quốc gia dân tộc không phân biệt thể chế chính trị xích lại gần nhau.

Ảnh minh họa của Xuân Trung

Muốn hội nhập phải nói rõ lịch sử dân tộc mình cho thế giới hiểu đúng. Đồng thời, nước ta là nước đang phát triển, cần phải học hỏi kinh nghiệm của các nước khác.

Việc tìm hiểu lịch sử nước ngoài, nhất là lịch sử các nước láng giềng trong khu vực, các nước lớn có quan hệ mật thiết với chúng ta để hiểu họ và học hỏi tinh hoa văn hóa của họ là điều không thể thiếu.

Bốn là, kiến thức lịch sử có tác dụng to lớn trong giáo dục các thế hệ người Việt Nam, đặc biệt là thế hệ trẻ truyền thống, bản sắc dân tộc để không bị hòa tan khi hội nhập với thế giới, khu vực.

Lịch sử là bản thân những hoạt động xã hội loài người, dân tộc trên tất cả các lĩnh vực với những biểu hiện muôn màu, muôn vẻ, mà nhờ đó con người có thể đúc kết được các kinh nghiệm làm gương cho đời sau.

Trong hội nhập quốc tế và khu vực, bên cạnh việc làm cho thế giới hiểu mình, còn cần củng cố độc lập chủ quyền gắn liền với bảo vệ truyền thống bản sắc dân tộc.

Muốn vậy, cần phải giáo dục cho mọi người, đặc biệt là thế hệ trẻ, những tư tưởng tình cảm đúng đắn, trong đó truyền thông dân tộc nói chung, truyền thông yêu nước nói riêng là một nội dung quan trọng.

Từ chức năng giáo dục, nêu gương mà kiến thức lịch sử có ưu thế trong công việc này. Bởi vì, những con người thật, việc làm thạt trong lịch sử có sức thuyết phục lớn đối với học sinh so với những lời hô hào, áp đặt.

Hoàn cảnh đất nước cần phải có Lịch sử là môn băt buộc

Việt Nam hiện nay là một nước đang phát triển, kinh tế còn gặp nhiều khó khăn, đa số người dân còn nghèo, trình độ dân trí còn thấp

Đất nước ta nằm ở vị trí chiến lược quan trọng, từ xưa đến nay bị nhiều thế lực ngoại bang xâm lược và đe dọa xâm lược. Vì vậy, công cuộc xây dựng Tổ quốc luôn luôn đi đôi với bảo vệ Tổ quốc. Đặc biệt hiện nay, vấn đề bảo vệ chủ quyền biên giới và biển đảo Tổ quốc vẫn đang đặt ra cấp thiết.

Để đấu tranh và bảo vệ chủ quyền biên giới, biển đảo, nhất là vấn đề Hoàng Sa và Trường Sa đòi hỏi chúng ta phải có kiến thức lịch sử, phải hiểu sâu sắc những bằng chứng lịch sử khẳng định chủ quyền của Việt Nam ở hai quần đảo này.

Sử và Nước là một, Sử còn thì Nước còn

(GDVN) - Một khoa học có sức sống, rõ ràng đó là một khoa học chân chính, đúng đắn, hợp quy luật có sức mạnh gê gớm, và có ích cho mọi thời đại, mọi sự phát triển.

Đồng thời nhà trường phổ thông phải trang bị cho thế hệ trẻ những hiểu biết lịch sử tối cần thiết và giáo dục cho các em ý thức về chủ quyền biên giới và biển đảo Tổ quốc. Đây là vấn đề vô cùng quan trọng, liên quan tới vận mệnh Tổ quốc.

Cuộc cách mạng khoa học công nghệ phát triển và xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa tạo ra thời cơ và thách thức cho những nước đang phát triển như Việt Nam.

Chúng ta có cơ hội học hỏi kinh nghiệm và vận dụng thành tựu của khoa học, kỹ thuật tiên tiến để phát triển đất nước. Song xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa cũng làm cho chúng ta dễ bị hòa tan vào thế giới phát triển hơn ta, đánh mất bản sắc văn hóa truyền thống dân tộc và độc lập dân tộc bị xâm phạm.

Điều này đòi hỏi chúng ta phải trang bị cho thế hệ trẻ kiến thức lịch sử đặc biệt là lịch sử dân tộc để các em biết tự hào, giữ gìn và phát huy những truyền thống, bản sắc tốt đẹp mà cha ông đã tạo dựng lên.

Đồng thời, chính những hiểu biết sâu sắc về lịch sử oai hùng của dân tộc, các em sẽ xác định được trách nhiệm của mình trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hôm nay.

Từ kinh nghiệm các nước

Từ sau Cách mạng tháng Tám 1946 đến nay, giáo dục phổ thông nước ta đã trải qua nhiều lần cải cách. Qua mỗi lần cải cách, chương trình giáo dục đều có những bước tiến mới, đáp ứng được tính khoa học, hiện đại, toàn diện, thực tiễn và sư phạm, để lại những kinh nghiệm tốt cho chương trình sau này kế thừa.

Đặc biệt là chương trình và sách giáo khoa cải cách vào năm 1956 đến 1975 đã góp phần đào tạo được những lớp người Việt Nam giàu lòng yêu nước, vượt qua mọi gian khổ để giành và giữ được độc lập tự do của Tổ quốc, rửa được cái nhục của nỗi đau mất nước.

Trong đó không thể không kể đến đóng góp của những bài giảng lịch sử. Môn lịch sử trong các chương trình giáo dục đó và trong nhà trường phổ thông cũng như xã hội được đặt đúng vị trí của nó - môn học bắt buộc và môn thi bắt buộc.

Sự nghiệp xây dựng đất nước hiện nay vẫn rất cần những con người Việt Nam giàu lòng yêu nước, quyết tâm xây dựng đất nước vững mạnh và bảo vệ vững chắc Tổ quốc. Vì vậy lịch sử không thể là môn tự chọn được.

Theo những hiểu biết có hạn của chúng tôi, chương trình giáo dục của các nước ở xung quanh ta và một số nước phát triển trên thế giới cũng để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý cho Việt Nam.

Căn cứ vào điều kiện cụ thể của đất nước, các nước như Trung Quốc, Hàn Quốc, Anh, Pháp, Đức, Mỹ, Nhật Bản, Canada xây dựng chương trình giáo dục phổ thông rất đa dạng. Song trong đó không có nước nào để môn lịch sử ở trường THPT là môn tự chọn, mà đây được coi là môn học bắt buộc. Đối với hoàn cảnh của Việt Nam, điều này rất đáng học tập.

Những chuyện bi hài của học sinh khiến Lịch sử là môn bắt buộc

Trước đây, khi còn là một trong 6 môn thi tốt nghiệp, việc dạy học lịch sử ở trường phổ thông đã có những bước tiến. Song, thông qua kết quả các kỳ thi vào đại học và kết quả điều tra của chúng tôi cho thấy chất lượng học tập bộ môn vẫn đáng lo ngại.

Học sinh thường không hiểu rõ sự kiện, hay nhầm lẫn sự kiện này với sự kiện khác, nhân vật lịch sử này với nhân vật khác. Vì vậy, các em thường viết bài sai kiến thức cơ bản.

Ví như, Hòa thượng Thích Quảng Đức treo cổ tự tử ở Ngã Tư Sở - Hà Nội. Học sinh không hiểu được bản chất của sự kiện, hiện tượng lịch sử. Có những học sinh nắm vững kiến thức trả lời bài tốt, song số lượng lại không nhiều.

Cá biệt có những học sinh kém, lười học không hiểu được các kiến thức cơ bản tối thiểu về lịch sử. Đấy là những em khi đi thi đại học đã viết linh tinh vào bài thi. Ví như: "Nhật pháp đánh nhau Việt Nam vớ bở".

Mấy năm gần đây, việc không thi tốt nghiệp THCS, mấy năm liền không thi tốt nghiệp môn Lịch sử ở THPT, rồi các kỳ thi tiếp theo lịch sử chỉ là môn tự chọn thì ý thức của học sinh với môn Lịch sử và hiểu biết của các em về lịch sử ngày càng đáng lo ngại hơn.

Ví dụ, vừa qua chương trình 24 hình giây phỏng vấn học sinh THCS ở Hà Nội về Quang Trung - Nguyễn Huệ, các em nói sai. Điều này chắc còn nhiều hơn nữa, không phải chỉ một biểu hiện như vậy.

Thậm chí, những hiểu biết về lịch sử của sinh viên đại học, nhất là lịch sử dân tộc cũng rất hạn chế. Đặc biệt, có những sinh viên ở một số tỉnh phía Nam còn xuyên tạc lịch sử, xuyên tạc về Bác Hồ, thích lá cờ của chính quyền Sài Gòn trước đây hơn cờ đỏ sao vàng

Đó là tiếng chuông báo động cho giáo dục phổ thông ở nước ta.

GS. Nguyễn Thị Côi

Video liên quan

Trường Đại học Đà Nẵng có những ngành nào

HỆ CHÍNH QUY

Thông tin tuyển sinh
Đề án tuyển sinh
Đăng ký trực tuyến
Điểm chuẩn các năm
Các ngành đào tạo

Điểm chuẩn vào Đại học Đà Nẵng theo phương thức xét học bạ THPT đợt 1 - 2021

Tweet
Ngày đăng: Thứ năm, ngày 8 tháng 7 năm 2021

Đại học Đà Nẵng công bố điểm chuẩn theo phương thức xét học bạ THPT đợt 1 - 2021 vào các cơ sở đào tạo thuộc Đại học Đà Nẵng như sau:

STT

MÃ TRƯỜNG
Ngành

TÊN TRƯỜNG/ Tên ngành, chuyên ngành

Điểm
trúng tuyển

Điều kiện phụ

Điều kiện
học lực
lớp 12

I

DDK

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

1

7420201

Công nghệ sinh học

26,92

2

7480106

Kỹ thuật máy tính

28,04

3

7510105

Công nghệ kỹ thuật vật liệu xây dựng

20,61

4

7510202

Công nghệ chế tạo máy

25,74

5

7510601

Quản lý công nghiệp

26,25

6

7510701

Công nghệ dầu khí và khai thác dầu

25,09

7

7520103A

Kỹ thuật cơ khí - chuyên ngành Cơ khí động lực

26,89

8

7520103B

Kỹ thuật cơ khí - chuyên ngành Cơ khí hàng không

26,48

9

7520103CLC

Kỹ thuật cơ khí - chuyên ngành Cơ khí động lực (Chất lượng cao)

23,92

10

7520114

Kỹ thuật cơ điện tử

27,37

11

7520114CLC

Kỹ thuật cơ điện tử (Chất lượng cao)

25,08

12

7520115

Kỹ thuật nhiệt

24,18

13

7520115CLC

Kỹ thuật nhiệt (Chất lượng cao)

18,10

14

7520118

Kỹ thuật hệ thống công nghiệp

17,27

15

7520122

Kỹ thuật tàu thủy

17,53

16

7520201

Kỹ thuật điện

26,85

17

7520201CLC

Kỹ thuật điện (Chất lượng cao)

23,63

18

7520207

Kỹ thuật điện tử - viễn thông

27,15

19

7520207CLC

Kỹ thuật điện tử - viễn thông (Chất lượng cao)

24,37

20

7520216

Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa

28,40

21

7520216CLC

Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa (Chất lượng cao)

26,76

22

7520301

Kỹ thuật hóa học

25,43

23

7520320

Kỹ thuật môi trường

21,16

24

7540101

Công nghệ thực phẩm

27,25

25

7540101CLC

Công nghệ thực phẩm (Chất lượng cao)

24,21

26

7580201

Kỹ thuật xây dựng (chuyên ngành Xây dựng dân dụng & công nghiệp)

26,38

27

7580201A

Kỹ thuật xây dựng (chuyên ngành Tin học xây dựng)

23,63

28

7580201CLC

Kỹ thuật xây dựng (chuyên ngành Xây dựng dân dụng & công nghiệp - Chất lượng cao)

18,94

29

7580202

Kỹ thuật xây dựng công trình thủy

17,80

30

7580205

Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông

22,48

31

7580205CLC

Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông (Chất lượng cao)

19,65

32

7580210

Kỹ thuật cơ sở hạ tầng

17,40

33

7580301

Kinh tế xây dựng

26,10

34

7580301CLC

Kinh tế xây dựng (Chất lượng cao)

20,15

35

7850101

Quản lý tài nguyên & môi trường

23,24

36

7905206

Chương trình tiên tiến Việt-Mỹ ngành Điện tử viễn thông

21,05

37

7905216

Chương trình tiên tiến Việt-Mỹ ngành Hệ thống nhúng và IoT

21,05

38

PFIEV

Chương trình Kỹ sư chất lượng cao Việt - Pháp (PFIEV)

19,48

II

DDQ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

1

7310101

Kinh tế

25,00

2

7310107

Thống kê kinh tế

23,50

3

7310205

Quản lý nhà nước

23,50

4

7340101

Quản trị kinh doanh

26,50

5

7340115

Marketing

27,25

6

7340120

Kinh doanh quốc tế

27,50

7

7340121

Kinh doanh thương mại

26,00

8

7340122

Thương mại điện tử

26,25

9

7340201

Tài chính ngân hàng

25,25

10

7340301

Kế toán

24,75

11

7340302

Kiểm toán

24,75

12

7340404

Quản trị nhân lực

26,50

13

7340405

Hệ thống thông tin quản lý

23,50

14

7340420

Khoa học dữ liệu và phân tích kinh doanh

24,00

15

7380101

Luật học

24,00

16

7380107

Luật kinh tế

25,75

17

7810103

Quản trị dịch vụ du lịch & lữ hành

24,75

18

7810201

Quản trị khách sạn

25,50

III

DDS

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

1

7140202

Giáo dục Tiểu học

25,00

Giỏi

2

7140204

Giáo dục Công dân

18,00

Giỏi

3

7140205

Giáo dục Chính trị

18,00

Giỏi

4

7140209

Sư phạm Toán học

27,25

Giỏi

5

7140210

Sư phạm Tin học

18,00

Giỏi

6

7140211

Sư phạm Vật lý

24,00

Giỏi

7

7140212

Sư phạm Hoá học

26,75

Giỏi

8

7140213

Sư phạm Sinh học

18,00

Giỏi

9

7140217

Sư phạm Ngữ văn

25,50

Giỏi

10

7140218

Sư phạm Lịch sử

18,00

Giỏi

11

7140219

Sư phạm Địa lý

18,00

Giỏi

12

7140246

Sư phạm Công nghệ

18,00

Giỏi

13

7140247

Sư phạm Khoa học tự nhiên

18,00

Giỏi

14

7140249

Sư phạm Lịch sử - Địa lý

18,00

Giỏi

15

7140250

Sư phạm Tin học và Công nghệ Tiểu học

18,00

Giỏi

16

7229010

Lịch sử (chuyên ngành Quan hệ quốc tế)

15,00

17

7229030

Văn học

15,00

18

7229040

Văn hoá học

15,00

19

7310401

Tâm lý học

21,00

20

7310501

Địa lý học (chuyên ngành: Địa lý du lịch)

15,00

21

7310630

Việt Nam học (chuyên ngành Văn hóa du lịch)

16,00

22

7320101

Báo chí

24,00

23

7420201

Công nghệ Sinh học

15,00

24

7440112

Hóa học, gồm các chuyên ngành:
1. Hóa Dược;
2. Hóa phân tích môi trường

15,00

25

7480201

Công nghệ thông tin

15,00

26

7760101

Công tác xã hội

15,00

27

7850101

Quản lý tài nguyên và môi trường

15,00

IV

DDF

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ

1

7140231

Sư phạm tiếng Anh

27,88

Tiếng Anh >= 9,4

Giỏi

2

7140233

Sư phạm tiếng Pháp

23,18

Giỏi

3

7140234

Sư phạm tiếng Trung Quốc

26,30

Giỏi

4

7220201

Ngôn ngữ Anh

26,45

Tiếng Anh >= 8,3

5

7220201CLC

Ngôn ngữ Anh (Chất lượng cao)

25,20

Tiếng Anh >= 7,9

6

7220202

Ngôn ngữ Nga

21,40

7

7220203

Ngôn ngữ Pháp

24,38

8

7220204

Ngôn ngữ Trung Quốc

26,53

9

7220204CLC

Ngôn ngữ Trung Quốc (Chất lượng cao)

26,05

10

7220209

Ngôn ngữ Nhật

26,54

11

7220209CLC

Ngôn ngữ Nhật (Chất lượng cao)

25,95

12

7220210

Ngôn ngữ Hàn Quốc

26,95

13

7220210CLC

Ngôn ngữ Hàn Quốc (Chất lượng cao)

26,40

14

7220214

Ngôn ngữ Thái Lan

25,06

Tiếng Anh >= 8,07

15

7310601

Quốc tế học

24,53

Tiếng Anh >= 8,47

16

7310601CLC

Quốc tế học (Chất lượng cao)

23,67

Tiếng Anh >= 7,83

17

7310608

Đông phương học

24,95

18

7310608CLC

Đông phương học (Chất lượng cao)

20,18

V

DSK

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

1

7140214

Sư phạm Kỹ thuật công nghiệp (chuyên ngành theo 13 ngành đào tạo tại Trường)

22,32

Giỏi

2

7480201

Công nghệ thông tin

25,48

3

7510103

Công nghệ kỹ thuật xây dựng (chuyên ngành Xây dựng dân dụng & Công nghiệp)

18,06

4

7510104

Công nghệ kỹ thuật giao thông (chuyên ngành Xây dựng cầu đường)

17,32

5

7510201

Công nghệ kỹ thuật cơ khí (chuyên ngành Cơ khí chế tạo)

21,59

6

7510203

Công nghệ kỹ thuật cơ điện tử

21,13

7

7510205

Công nghệ kỹ thuật ô tô

24,75

8

7510206

Công nghệ kỹ thuật nhiệt (chuyên ngành Nhiệt - Điện lạnh)

18,13

9

7510301

Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử (Gồm 02 chuyên ngành Kỹ thuật điện tử và Hệ thống cung cấp điện)

20,13

10

7510302

Công nghệ kỹ thuật điện tử - viễn thông

20,17

11

7510303

Công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hóa

23,99

12

7510406

Công nghệ kỹ thuật môi trường

17,17

13

7540102

Kỹ thuật thực phẩm

17,62

14

7580210

Kỹ thuật cơ sở hạ tầng (chuyên ngành Xây dựng hạ tầng đô thị)

18,33

VI

VKU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CNTT & TT VIỆT - HÀN

1

7340101

Quản trị kinh doanh

21,00

2

7340101EL

Quản trị kinh doanh (chuyên ngành Quản trị logistics và chuỗi cung ứng số)

22,00

3

7340101ET

Quản trị kinh doanh (chuyên ngành Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành số)

20,50

4

7480108

Công nghệ kỹ thuật máy tính

18,50

5

7480201

Công nghệ thông tin

21,50

6

7480201DA

Công nghệ thông tin (chuyên ngành Thiết kế Mỹ thuật số)

20,50

7

7480201DS

Công nghệ thông tin (chuyên ngành Khoa học dữ liệu và Trí tuệ nhân tạo)

20,00

VII

DDP

PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM

1

7310205

Quản lý nhà nước

15,00

2

7340101

Quản trị kinh Doanh

15,00

3

7340201

Tài chính ngân hàng

15,00

4

7340301

Kế Toán

15,00

5

7380107

Luật kinh tế

15,00

6

7420201

Công nghệ sinh học

15,00

7

7480201

Công nghệ thông tin

15,00

8

7580201

Kỹ thuật xây dựng (Chuyên ngành Xây dựng dân dụng và Công nghiệp)

15,00

9

7810103

Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành

15,00

VIII

DDV

VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ ĐÀO TẠO VIỆT - ANH

1

7340124

Quản trị và Kinh doanh quốc tế

21,00

2

7340124-THM

Quản trị và Kinh doanh quốc tế - Chuyên ngành Quản trị du lịch và Khách sạn quốc tế (THM)

20,00

3

7420204

Khoa học Y sinh

21,00

4

7480204

Khoa học và Kỹ thuật Máy tính

21,00

5

7480204DT

Khoa học và Kỹ thuật Máy tính - Chuyên ngành Khoa học Dữ liệu

22,00

IX

DDY

KHOA Y DƯỢC

1

7720301

Điều dưỡng

25,52

Toán >= 8,2

Sinh học >= 8,47

Khá, Giỏi

Ghi chú:

(1) Điều kiện phụ chỉ áp dụng đối với các thí sinh có Điểm xét tuyển bằng Điểm trúng tuyển.
(2) Đối với các ngành có nhân hệ số môn xét tuyển, Điểm trúng tuyển được quy về thang điểm 30.
(3) Đối với các ngành có độ lệch điểm chuẩn giữa các tổ hợp, Điểm trúng tuyển công bố là điểm trúng tuyển cao nhất của các tổ hợp vào ngành đó.
(4) Thí sinh trúng tuyển phải đủ các điều kiện sau: Tốt nghiệp THPT; Đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào theo đề án tuyển sinh; Có Điểm xét tuyển lớn hơn Điểm trúng tuyển vào ngành, chuyên ngành công bố hoặc có Điểm xét tuyển bằng Điểm trúng tuyển đã công bố và đạt các điều kiện phụ.

Tweet

TIN LIÊN QUAN

Video liên quan