Popular Products
Recent Products
Trong các so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây, câu nào đúng
Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt...
Câu hỏi: Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây, câu nào đúng?
A. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc.
B. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc.
C. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn, cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc.
D. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc.
Đáp án
D
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm
Đề thi HK2 môn Vật lý 6 năm 2020 trường THPT Đoàn KếtVideo liên quan
So sánh xâu trong Pascal
Khi Niklaus Wirth thiết kế Pascal, tác giả đã sử dụng máy tính lớn với các thiết bị nhớ và ngoại vi như bìa đục lỗ, băng từ trong đó các dữ liệu có độ dài cố định được sử dụng. Với sự phát triển của kĩ thuật, các phương trình dịch Pascal hiện nay đã có một kiểu dữ liệu mới là xâu kí tự để xử lí các chuỗi, các dãy kí tự có độ dài thay đổi... nhằm đáp ứng nhu cầu xử lí văn bản, xử lí từ (ngữ). Một xâu kí tự được định nghĩa bằng từ khóa STRING, theo sau là các số kí tự cực đại có thể có của xâu kí tự, được đặt trong ngoặc vuông.
STRING[DO_DAI_CUC_DAI] ;
+ Ví dụ:
VAR
Filename: String[20] ;
Line: String[80] ; {Dòng 80 kí tự là nhiều nhất}
Cấu trúc của xâu kí tự như sau: Trong bộ nhớ nó chiếm số byte bằng số kí tự cực đại để chứa các kí tự, cộng với 1 byte đầu tiên chứa số kí tự hiện có của xâu kí tự.
Ví dụ: biến Filename khai báo ở trên được gán giá trị:
Filename:= 'VIDU.PAS' ;
Khi này độ dài xâu kí tự Filename chi là 8 kí tự, mặc dù độ cực đại cho phép của Filename là 20. Như đã trình bày ở trên, byte đầu tiên chứa 1 kí tự để biểu diễn độ đài xâu kí tự (số thứ tự trong bảng mã ASCII của kí tự là độ dài xâu). Vì độ dài xâu kí tự được biểu diễn bằng 1 byte nên ta thấy ngay rằng độ dài xâu kí tự chỉ nằm trong khoảng từ 1 đến 255. Byte đầu tiên có thể truy nhập vào qua chỉ số 0. Vì vậy độ dài thực của xâu kí tự có thể tìm ra như sau:
Dodai = Ord(Filenamer[0]) ;
hoặc nếu biết độ dài xâu kí tự. ta có thể tìm ra kí tự biểu diễn độ dài:
Filename[0]:= Char[Dodai] ;
Khi độ dài cực đại của chuỗi là 255 ta có thế khai báo đơn giản STRING thay vì STRING[255].
Hàm chuẩn Length[St] cho ta độ dài của xâu kí tự St. Một xâu chữ có thế là rỗng (không chứa kí tự nào) và khi đó Lenght(St) = 0. Xâu kí tự rỗng được kí hiệu .
Chúng ta có thể hiểu String như là một mảng kí tự có chỉ số chạy từ 0 đến độ dài cực đại, phần tử thứ 0 chứa độ dài thực của xâu. Song mảng kí tự có độ dài luôn luôn không đổi. Vì vậy khi ta đọc cả mảng hay viết ra cả mảng kí tự sẽ có những cái bất tiện do độ dài xâu kí tự không thay đổi được. Chúng ta sẽ thấy vai trò ứng dụng to lớn của String trong suốt quá trình lập trình. Còn mảng kí tự ít được dùng hơn String.
Truy nhập vào phần tử của xâu kí tự.
Ta có thể truy nhập vào từng kí tự một của xâu kí tự với tên biến và chữ số đặt trong ngoặc vuông như khi truy nhập vào phần tử của mảng. Chỉ số này có thể chạy từ 1 tới độ dài cực đại của xâu kí tự.
Nếu vị trí kí tự đó nằm ngoài độ dài thực của xâu kí tự thì phần từ đó của xâu không có giá trị xác định. Vì vậy khi truy nhập vào từng phần tử của xâu chữ ta còn cần phải kiểm tra xem vị trí đó có nằm trong khoảng độ dài thực của xâu hay không.
2. CÁC THAO TÁC TRÊN XÂU KÍ TỰ
a) Phép cộng xâu:
Xâu kí tự có thể được sử dụng như là các toán hạng trong các biểu thức để ghép xâu kí tự qua toán tử +.
Ví dụ:
Filename:= 'A\' + Filename ;
Cho kết quả Filename = 'A\VIDU.PAS'
Hoặc Filename:= 'Ten' + File' + Pas ;
Cho kết quả Filename = 'TenFile.Pas'
Rõ ràng là với kiểu mảng kí tự, chúng ta không thể thực hiện được phép cộng để ghép hai mảng lại với nhau vì độ dài của chúng đã cố định.
Không có tính trừ, nhân, chia... cho xâu kí tự.
b) So sánh xâu kí tự:
Xâu kí tự có thể được dùng trong các biểu thức quan hệ để so sánh:
- Khi so sánh hai xâu kí tự, các kí tự của hai xâu được so sánh từng cặp một từ trái qua phải theo giá trị của bảng mã ASCII.
- Nếu hai xâu có độ dài khác nhau song số kí tự giống nhau đến độ dài xâu ngắn nhất thì xâu có độ dài ngắn hơn được coi là bé hơn.
'FILENAME' < 'FILENAME A': cho giá trị TRUE.
'FILENAME' < 'FILENAME': cho giá trị FALSE.
- Hai xâu kí tự bằng nhau nếu như cả hai về nội dung lẫn độ dài của chúng là giống nhau.
'FILENAME' = FILENAME' là biểu thức có giá trị TRUE.
c) Khai báo STRING làm tham số CTC:
Tương tự như ARRAY, STRING có thể dùng làm tham số cho chương trình con. Ta phải khai báo kiểu dữ liệu trước khi sử dụng nó.
Ví dụ:
FUNCTION VIDUSAI: STRING[30]
PROCEDURE VIDUSAI (ST: STRING[50]) ;
Ta cần phải viết như sau:
TYPE
ST30 = STRING[30] ;
ST50 = STRING[50] ;
VAR
CHUOI: ST30
CHUOI: ST50 ;
FUNCTION VIDU1: ST30 ;
PROCEDURE VIDU2: (ST: ST50) ;
Khi dùng String làm tham số cho CTC, về nguyên tắc độ dài của tham số thực phải bàng độ dài của tham số hình thức, nghĩa là Turbo Pascal kiểm tra độ dài xâu giữa các tham số (Range Checking). Vì vậy lời gọi thủ tục sau là đúng hoàn toàn:
VI DU2 (CHUOI50) ;
Đó là vì CHUOI50 (tham số thực sự) có kiểu là ST50 trùng với tham số hình thức ST: ST50.
Lời gọi thủ tục VIDU2 (CHUOI30) ; sẽ bị coi là không hợp lệ vì chuỗi CHUOI30 có kiểu là ST30.
Tuy vậy bạn có thể hoàn toàn chuyển tham số STRING có độ dài khác và CTC bằng cách hướng dẫn chương trình dịch Turbo Pascal không kiểm tra tính tương thích về độ dài. Cách làm: định hướng |$V-| sẽ bỏ việc kiểm tra tính tương thích về độ dài của tham số xâu kí tự và {$V+} sẽ làm hoạt động việc kiểm tra trở lại.
d) Viết ra màn hình:
Có thể dùng Write(St) và Writeln(St) cho 1 xâu kí tự St.
e) Đọc:
Readln (St) sẽ đọc các kí tự cho xâu St với độ dài thực là số kí tự gõ vào từ bàn phím. Nếu ta gõ Return luôn, không cho kí tự nào thì St rỗng (St = ' '), nếu ta gõ vào nhiều hơn số kí tự tối đa của St thì các kí tự cuôi dư ra sẽ bị bỏ qua.
f) Các thủ tục và hàm chuẩn xử lí xâu kí tự:
Do xâu kí tự được dùng rất phổ biến nên Turbo Pascal đã đưa vào một số thủ tục và hàm để xử lí xâu kí tự. Độ dài xâu là 255 được sử dụng để minh họa.
Hàm Lenght (St) cho ta độ dài thực sự của xâu kí tự St.
Ta có thể tự viết lại hàm Lenght (St) như sau:
FUNCTION LENGHT (St: STRING): BYTE ;
Begin
Lenght:= Ord(St[0]) ;
End ;
Ví dụ:
Với St:= 'FILENAME' thì Lenght(St) có giá trị bằng 8.
Thủ tục xóa Delete( St, Vi_tri, S1) sẽ xóa bỏ trong xâu St một số kí tự S1 kể từ vị trí Vi_tri.
Ví dụ:
Với St:= 'FILENAME' thì sau khi gọi Delete(St, 2, 3) St sẽ có giá trị bằng 'FNAME' vì xóa đi 3 kí tự 'ILE'.
Nếu Vi_tri + SI > Lenght(St) thì chỉ xóa những kí tự cuối của nó tính từ Vi_tri.
Ví dụ:
Với St:= 'FILENAME' thì sau khi gọi Insert ('TEST', St, 5) St sẽ có giá trị bằng 'FILETESTNAME'.
Nếu Lenght (S1) + Lenght (St) vượt quá độ đài cực đại của St thì các kí tự nằm trong độ dài cực đại mới được giữ lại.
Nếu Vi_tri > Lenght (St) thì SI sẽ được nối vào đuôi của St.
Thủ tục St (GiaTri, St) sẽ biến đổi giá trị bằng sô nguyên hoặc thực hành một chuỗi kí tự biểu diễn số đó.
Ví dụ: với I = 234,
Str (I: 5, St) sẽ cho St = 234(*5 kí tự*).
Thủ tục Val(St, GiaTri, Maloi) sẽ biến đổi một xâu kí tự St thành một số nguyên hoặc thực chứa kết quả trong Giatri. Maloi dùng để phát hiện lỗi: nếu St chứa chuỗi kí tự tương ứng với một số thì Maloi có giá trị 0. Ngược lại, Maloi sẽ mang giá trị là vị tri của kí tự đầu tiên sai trong St.
Ví dụ: St = '123.456', X là biến thực, Er là biến nguyên.
Val(St, X, Er) cho ta X = 123.456 và Er = 0.
Nếu I là biến nguyên
Val(St, X, Er) cho ta I = 0 và Er = 4.
Nếu St = '23.456
Val(St, X, Er) cho ta X = 0 và Er = 3.
Hàm Copy(St, Vi_tri, Kt) sẽ nhập kí tự trong St bắt đầu từ vị trí Vi_tri.
Ví dụ: St =:='123456789';
St1:= Copy(St, 4, 3) ; sẽ cho St1= '456'.
Hàm ghép Concat(St1, St2,, Stn) sẽ ghép nối tất cả các chuỗi St1, St2, Stn thành một xâu kí tự tương tự ghép +.
Video liên quan
So sánh văn hóa miền Bắc và miền Nam
Việt Nam có một nền văn hoá đa dạng và phong phú trong khoảng thời gian lịch sử từ hàng ngàn năm trước đây. Những thay đổi theo từng thời kỳ lịch sử, sự pha trộn của những nền văn hoá cổ xưacùng với những nét đặc trưng của cộng đồng Việt, sự hoà trộn của văn hoá Trung Hoa và một phần của Phương Tây đã tạo nên một nền văn hoá Việt mang bản sắc riêng và ấn tượng giữa 3 vùng miền Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ.
Miền Bắc lưu vực sông Hồng là cái nôi của văn hoá Việt Nam. Qua các giai đoạn thăng trầm của lịch sử, kinh đô của đất nước luôn toạ lạc tại mảnh đất này. Những nghi lễ quan trọng như cưới hỏi, ăn Tết luôn được cầu kì trong cách thức, long trọng và mang phần nghiêm nghị hơn 2 miền Trung, Nam. Người miền Bắc mang những nét tinh tế, thâm thuý, sâu sắc, nhưng đôi khi cũng bảo thủ, hoài cổ trong tính cách. Có thể nói tại đây là khu vực trọng học vấn, trí thức đông đảo, luôn đề trọng học vấn và chế độ khoa cử từ bao đời xưa. Phụ nữ miền Bắc hết mực thủy chung, đảm đang, nhưng vẫn còn phần nào bị ảnh hưởng từ xã hội xưa cũ nên vẫn còn ít nhiều khép kín bởi lối tư duy xưa.
Miền Trung tuy thiên nhiên có phần hà khắc, con người quanh năm hứng chịu nhiều tai ương, xung quanh là núi non, biển sông ngòi, đầm và đồng bằng, nhưng đây là trung tâm văn hoá quan trọng của cả nước. Là nơi định cư của tiểu vương quốc Chăm, nơi này mang dấu ấn một thời và lưu giữ nhiều sản vật tồn tại của nền văn hoá này. Do những bất lợi về địa lý và địa hình, vốn là vùng đất khắc nghiệt, còn gặp những khó khăn thiên thời địa lợi, một phần khiến những con người nơi đây hết mực cần cù chịu thương chịu khó, hiếu học và hết mực tiết kiệm. Phụ nữ miền Trung chịu khó, hết mực đoan trang nhưng vẫn còn sống khép kín trong nề nếp xã hội xưa cũ. Những con người quý trọng cuộc sống, lối thích ăn chắc mặc bền, khó có thể thay đổi trong nếp sống và cách sống do mãnh đất này còn lắm khắc nghiệt, còn lắm những đắng cay đè nặng và đeo mang. Những ca dao, dân ca dân gian cũng một phần phản ánh những trăn trở, khó khăn và đầy khắc khoải của con người nơi đây. Ba di sản thế giới: vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, cố đô Huế và Nhã nhạc cung đình Huế toạ lạc tại mảnh đất này.Nơi đây cũng là vùng đất nuôi dưỡng những đấng anh hùng hào kiệt, những vị vua vang danh của cả lịch sử dân tộc, sự nghiệp và thanh danh của họ luôn sống mãi và bất tử với thời gian và năm tháng: Lê Lợi, Hàm Nghi, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Thị Minh Khai, Võ Nguyên Giáp, Hồ Chí Minh,
Miền Nam nổi bật là chốn đất lành chim đậu, là vựa lúa chính của cả nước, vựa trái cây nổi tiếng với những loại trái ngon ngọt, mát lành. Nổi bật với ưu thế sông ngòi và kênh rạch chằng chịt, mênh mông bốn bề tràn đầy những sản vật trên bờ, dưới biển, những loài hải sản phong phú và đa dạng, và cũng là nơi lưu giữ những hương vị ẩm thực đặc sắc của cả nước. Mảnh đất này cũng là nơi tạo ra những con người dám nghĩ, dám làm, mộc mạc, chất phát, phóng khoáng và giàu nghĩa tình một phần làm giàu đẹp diện mạo của vùng đất này.Phụ nữ miền Nam mạnh mẽ, phóng khoáng, cởi mở và tràn đầy tinh thần khám phá cái mới. Do những thế mạnh về thiên nhiên địa lý, họ được mệnh danh là những người Trọng nghĩa khinh tài, không câu nệ tiểu tiết và cực kỳ quý trọng nghĩa tình, họ cũng là dân dám làm ăn lớn, không nơi nào mang vẻ đẹp của tính hiếu khách đặc sệt như ở mảnh đất vùng sông nước này. Nơi đây vốn không mấy xem trọng học vấn hay con đường tiến thân, họ cởi mở, đôi khi bộc trực, thẳng thắn, không quan trọng chuyện môn đăng hộ đối và cực kỳ dễ kết thân, kết giao bạn bè. Chén rượu, ly trà cùng à ơi câu hò, tiếng hát, đâu đó mang điệu vui tươi, thỉnh thoảng mang nhuốm màu buồn suy tư, cất câu vọng cổ não lòng, và đứt từng khúc ruột là những nét tâm tư chôn sâu trong con người của mảnh đất Nam Bộ.
Trang Phục
Trong bức tranh trang phục đầy màu sắc và nổi bật của các dân tộc Việt Nam, trang phục đặc trưng của mỗi vùng miền thể hiện văn hóa cũng như tính cách, phong thái riêng của mỗi vùng.
Miền Bắc
Được may bằng bốn khổ vải hẹp với thắt lưng quanh bụng, phần dưới thắt lưng gồm nhiều tà áo với đầy đủ màu sắc phấp phới, áo tứ thân được xem là trang phục truyền thống của người phụ nữ Miền Bắc. Với những nét thanh tao, kín đáo bởi thiết kế hở phần ngực, được che bằng chiếc yếm lụa có màu trắng hay ngà tự nhiên, phía dưới là váy hoặc quần đen, hình ảnh áo tứ thân đi kèm là chiếc nón quai thao thường được các liền anh, liền chị miền Bắc mặc trong các lễ hội truyền thống. Những người phụ nữ miền Bắc mặc áo tứ thân theo kiểu mớ ba, mớ bảy, tức là cùng một lúc mặc ba hoặc bảy cái áo lồng vào nhau, mỗi cái một màu. Áo tứ thân, nón quai thao, câu hát quan họ là nét văn hóa truyền thống tốt đẹp vẫn được giữ gìn từ bao đời nay.
Miền Trung
Hễ nhắc đến Việt Nam, không ai quên nhắc đến tào áo dài mỏng manh và thanh tao, áo dài vốn là trang phục truyền thống và là một biểu tượng của người phụ nữ Việt Nam. Được kế thừa một cách sáng tạo những nét đẹp và độc đáo từ chiếc áo tứ thân của người Kinh, áo dài của người Chăm, Tày, Nùng phần trên thiết kế ôm sát thân, phần dưới có hai tà áo buông mềm mại xuôi theo ống quần, hai tà trước và sau của áo dài kéo từ cổ xuống mắt cá chân và trùm lên chiếc quần ống rộng có gấu chạm đất, tà áo dài mộng mơ đã làm xao xuyến những trái tim du khách khi đến với Việt Nam. Áo dài vốn bắt nguồn từ mảnh đất miền Trung trong thời phong kiến xa xưa, nhưng ngày nay đã được sử dụng rộng rãi và trở thành một nét đẹp trong văn hóa của dân tộc Việt. Tà áo dài miền Trung cố đô Huế trở thành biểu tượng và gắn liền với hình ảnh người con gái xứ Huế. Gam màu tím mộng mơ, trầm lắng mang vẻ đẹp của những người thiếu nữ kinh kỳ men theo những con sông, bên Cầu Tràng Tiền khiến cho du khách thêm yêu vẻ trữ tình của mảnh đất Cố đô này.
Miền Nam
Khác với vẻ yểu điệu, thướt tha của áo tứ thân hay tà áo dài, áo Bà ba luôn gắn liền với các vùng quê Việt Nam vùng đồng bằng sông Cửu Long. Miền Nam với đặc trưng của nhiều hệ thống sông ngòi, kênh rạc chằng chịt, nắng gió là những sản phẩm được ưu ái đến mức dư thừa, nên chít eo, xẻ tà thấp thôi để thoải mái trong cách vận động, di chuyển mà không làm mất đi vẻ dịu dàng, e ấp của người con gái miền sông nước. Là một trang phục tạo sự thoải mái, tiện lợi cho việc đồng án, thường đặc trưng bởi những màu tối như màu đen, màu nâu, bằng lá bàng, vỏ cây đà, cây cóc hoặc trái dưa nưa tạo sự sạch sẽ và dễ giặt giũ. Chiếc áo bà ba được thiết kế xẻ ở hai bên hông, gần vạt áo có thêm hai túi to khá tiện lợi cho việc đựng những vật dụng nhỏ. Ngày nay, chiếc áo bà ba được cánh điệu dần với những gam màu sặc sỡ, những khung bậc trầm bổng của màu sắc dần làm chiếc áo bà ba quen việc đồng áng năm xưa ngày càng yểu điệu, thanh tao hòa nhịp cùng nhịp điệu của đời sống hiện đại và của bạn bè năm châu.
ẨM THỰC
Đi dọc miền đất nước, cùng với những nét đặc trưng về vị trí, khí hậu, văn hoá phong tục tập quán là sự khác biệt về ẩm thực. Việt Nam là cái nôi của nền văn minh lúa nước, cây lúa là phương thức phát triển nền kinh tế nông nghiệp. Mặc dù cuộc sống hiện đại có nhiều đổi thay nhưng không thể quên đi nét văn hoá nông nghiệp này bởi vì kể từ xa xưa người dân đã bám lấy việc canh tác lúa và phát triển chăn nuôi làm kế sinh nhai. Bữa cơm truyền thống của người Việt không thể không nhắc đến hạt cơm, vốn được ví von là hạt ngọc của trời. Thêm vào đó, cùng sự kết hợp của nhiều rau, củ, quả thanh đạm chứ không giàu dầu mỡ như phương tây. Các loại nước chấm kèm theo cũng tạo nên những mùi vị đặc trưng trong cách chế biến. Đi dọc theo dải đất hình chữ S, bạn sẽ được nếm thử nền ẩm thức phong phú và đầy hương vị riêng biệt của mỗi vùng miền.
Ẩm thực Miền Bắc:
Vốn là cái noi của nền văn minh Việt Nam, ẩm thực miền Bắc được sàng lọc kỹ lưỡng từ bao đời với vị thanh đạm, nhẹ nhàng, có vị chua nhẹ của quả sấu. Các món ăn có sự tương hỗ, đa dạng trong cách tranh trí, thanh tao, tinh tế trong hương vị. Với sự định cư lâu dài của các triều đại phong kiến, Hà Nội là nơi lưu giữ tinh hoa ẩm thực miền Bắc. Hãy nếm thử những mĩ vị nơi đất Hà Thành này với các món đặc trưng như Phở Hà Nội, bún chả, bún thang, miến xào cua bể, bánh Tôm Hồ Tây, chả giò, bún ốc, thịt đông,... để có thể thưởng thức trọnvẹn nhất văn hoá ẩm thực Việt Nam.
Ẩm thực miền Trung:
Vốn là mãnh đất ít được thiên nhiên ưu ái, quanh năm cằn cõi, đầy nắng gió lại gồng mình gánh lấy những cơn thịnh nộ của đất trời. Có lẽ vì vậy con người ở đây biết cách biến khó khăn thành sức mạnh, mang tư tưởng vào trong ẩm thực, biến tấu những thứ sẵn có thành những sản vật tuyệt vời, mang đậm bản sắc và hơi thở của mảnh đất này. Ẩm thực nơi đây thiêng về cay và mặn, đơn giản mà lại tinh tế với sự đan xen giữa ẩm thực cung đình và đường phố. Một bên cầu kì, trọng hình thức, nặng lễ nghi, còn một bên thì dung dị, giản đơn. Ớt là nguyên liệu không thể thiếu, là gia vị được người ta hết sức chú trọng trong các món ăn, ấy thế nên đã tạo nên một bản sắc riêng không trộn lẫn với bất kì nơi nào. Bún bò Huế, mì Quảng, cao lầu, bánh bèo, bánh đập, chả ram,... là những món làm say đắm lòng người ngay từ cái nhìn đầu tiên, mang một phong thái riêng không lẫn vào đâu được của ẩm thực miền Trung.
Ẩm thực Miền Nam:
Nhắc đến ẩm thực miền Nam là không quên nhắc đến hương vị ngọt béo của đường và nước cốt dừa. Với vị trí thuận lợi, thiên nhiên mang đến trao tặng những sản vật giàu đẹp, và những con người hào sảng, phóng khoáng góp phần làm màu sắc bức tranh ẩm thực nơi đây được khắc hoạ một cách sinh động, mang những nét chấm phá độc đáo và riêng biệt. Cá lóc nướng trui, thịt kho nước dừa, canh chua cá bông lao, cá kho tộ, lẩu mắm,.. là những nguyên liệu bình dị đơn sơ, đậm chất dân dã của miền Tây sông nước mà lại tạo nên một phong thái riêng của ẩm thực nơi đây. Miền Nam không thích trung hoà, vị nào phải ra vị đó, và phải đạt cực điểm.
GIỌNG NÓI
Giọng nói là phương tiện phản ánh những đặc trưng văn hóa của mỗi khu vực, là cơ sở để nhận ra đồng hương cùng sinh sống trên một vùng miền của cả nước. Trên cùng lãnh thổ Việt Nam, có sự khác biệt rõ nét trong giọng nói giữa 3 vùng Bắc, Trung, Nam.
Miền bắc sỡ hữu chất giọng thanh tao, tiếng nói ríu rít như chim hót. Ưu điểm của giọng bắc là phân biệt rõ ràng các phụ âm cuối [C] và [T], [N] và [NG] và đầu [D] và [GI]. Phân biệt các dấu hỏi, ngã. Nhược điểm của giọng bắc là không phân biệt [CH] và [TR] nói thành [CH], [S] và [X] nói thành [X].
Dọc theo bờ lãnh thổ vào Thanh Nghệ Tĩnh, âm thanh của giọng miền bắc dường như dần dần có vẻ có chút khác biệt, tuy vẫn còn âm điệu của giọng bắc nhưng một số âm điệu và nhiều từ khác miền Bắc được thêm vào. Giọng Miền Trung được nhiều người cho rằng là chất giọng nghe không quen sẽ không thể hiểu được, cao bổng và nặng nhẹ theo những cách riêng biệt. Giọng Miền Trung không còn phân biệt dấu hỏi dấu ngã với sự phát âm nửa vời, không hỏi không ngã, có lúc trầm xuống gần với dấu nặng.
Giọng miền Nam mềm mại hơn mảnh đất miền Trung. Nhưng người Miền Nam không phân biệt phụ âm cuối [C] và [T] nói thành [C], [N] và [NG] nói thành [NG]. Phụ âm đầu [V] đều nói là [D]. Âm đầu [R] thường phát âm là [G] ví dụ cá rô thành cá gô. Nhiều vùng không nói được âm đầu [H] mà biến thành gần như [GU], ví dụ Hoàng thành Quàng. Giọng Miền Nam không phân biệt hỏi ngã cũng như giọng Miền Trung.
Dù hay hay không, dù mềm mại hay thô cứng, dù dễ nghe hay khó hiểu thì giọng của mỗi vùng miền nên được gìn giữ như một di sản quốc gia, bởi chúng đáng được trân trọng, và đáng được giữ gìn.
Lãnh thổ Việt Nam đã trải qua bao giai đoạn thăng trầm của lịch sử, trải qua những bước chân văn hóa làm nổi bật những giá trị riêng biệt của từng vùng. Ba miền Bắc, Trung, Nam của dải đất hình chữ S giữ riêng mình những đặc sản, đặc trưng vô cùng đặc sắc và không lẫn vào đâu được. Chúng là bước đệm để một Việt Nam giàu đẹp và đầy những giá trị thiêng liêng của đời sống vật chất và tinh thần của dân tộc Việt ngày càng phát triển và rộng khắp trên bức tranh nhuốm đầy những dấu son rực rỡ và đầy phong vị của bạn bè năm châu.
Video liên quan
So sánh aptomat với cầu chì
Khi đi hệ thống điện trong nhà, bạn có bao giờ băn khoăn nên chọn cầu dao tự động hay cầu chì và ưu điểm của mỗi loại là gì? Nhiệm vụ của cầu dao tự động và cầu chì đó là bảo vệ mạch điện, ngăn chặn các sự cố quá tải hay chập điện không mong muốn, thông qua khả năng ngắt dòng điện tức thời. Vì cả hai thiết bị này đều phục vụ mục đích giống nhau như thế, ANTSHOME sẽ giúp bạn giải đáp những khuất mắt trong việc lựa chọn hệ thống an toàn điện phù hợp nhất.
Phân biệt cầu chì và cầu dao tự động
Cầu chì
Khi nhắc đến cầu chì (fuse), ta thường nghĩ ngay đến sự tan chảy và cụm từ đó có thể giải thích tóm gọn nguyên lý hoạt động của thiết bị bảo vệ mạch điện này. Cầu chì được thiết kế để dòng điện chạy qua phần dây tóc của mình. Tuy nhiên, khi phát hiện chập điện hay quá tải dòng điện, phần kim loại bên trong sẽ tan chảy ra làm ngắt mạch điện. Cầu chì chỉ có thể sử dụng một lần và phải thay mới khi bị nóng chảy hoặc nổ.
Một lưu ý nhỏ cho gia đình khi sử dụng cầu chì đó là mức điện áp của nó phải tương xứng với công suất điện trong nhà. Nếu mức điện áp của cầu chì nhỏ hơn hay cao hơn sẽ gây nên hậu quả khôn lường.
Cầu dao tự động
Cầu dao điện hay CB (Circuit Breaker) hiện đại và thuận tiện hơn, có thể tự động ngắt mạch mỗi khi điện quá tải, ngắn mạch, thấp mạch, v.v.
Lợi thế của cầu dao tự động là bạn không cần phải can thiệp bất kì biện pháp thủ công nào. Khi dòng điện bị ngắt, chúng ta chỉ cần đơn giản bật công tắc cầu dao trở lại thì dòng điện sẽ hoạt động bình thường.
Đọc thêm: Aptomat 3 Pha và 1 Pha: Khác Nhau như Thế Nào?
So sánh cầu dao tự động cầu chì
Cầu chìCầu dao tự độngNguyên lý hoạt độngNhiệt sinh ra từ dòng điện vượt quá mức cho phép sẽ tan chảy kim loại làm ngắt mạch điện.Hoạt động dựa trên nguyên tắc điện từ. Có thể tự động ngắt mạch điện.Sử dụngChỉ có thể sử dụng 1 lần.Có thể sử dụng nhiều lầnTiếp điểm phụKhông có tiếp điểm phụTiếp điểm phụ hỗ trợ đóng mởCông tắcKhông thể bật tắt bằng tayCó thể bật tắt (ON/OFF) để đóng mở dòng điệnCông dụngĐảm bảo an toàn khi xảy ra quá tải điệnĐảm bảo an toàn với cả quá tải điện, chập điện, ngắn mạch, v.vChức năngCó thể phát hiện lỗi và ngắt mạchChỉ có thể ngắt mạchKhả năng ngắt mạchKhả năng ngắt mạch thấpCó khả năng chịu được dòng cực đại khi xảy ra sự cốThời gian ngắt mạchThời gian ngắt mạch rất thấp, khoảng 0,002 giây đồng hồMất từ 0,02 0,05 giây đồng hồ đề ngắt mạchGiá thànhGiá thành cực kì rẻGiá thành cao
Nên chọn loại nào cho nhà bạn?
Đến lúc này, chúng ta có thể thấy cầu dao tự động có nhiều lợi ích và hiện đại hơn, nhưng giá thành cao hơn gấp nhiều lần so với cầu chì. Nhiều người sẽ thắc mắc nếu như sự cố xảy ra nhiều lần, chúng ta vẫn sẽ tốn nhiều tiền để thay cầu chì với mỗi sự cố đó. Vì thế, để tránh sự cố xảy ra đòi hỏi gia đình nên thiết kế hệ thống điện kĩ càng, hạn chế tối đa rủi ro. Khi đó, chúng ta có thể sử dụng cả cầu chì hoặc cầu dao tự động dài lâu và đạt hiệu quả cao.
*Lưu ý: Nên tham khảo lời khuyên của các đơn vị cung cấp thiết bị điện hoặc thợ sửa điện trước khi mua lắp đặt để đảm bảo an toàn tuyệt đối.
Với đội ngũ sửa chữa điện nước, điện lạnh lành nghềchuyên nghiệpxuất thân từ các dự án thầu resort, khách sạn, Antshome sẽ hỗ trợ bất kỳ vấn đề kĩ thuật nào của bạn.Hãyliên hệ chúng tôingay để được tư vấn sửa chữa tận tâm, nhanh chóng!
Founder, CEO @ Antshome.vn - Dịch Vụ Sửa Điện Nước Chuyên Nghiệp - Top 50 Startup Viet VNExpress 2020 | Chuyên gia kỹ thuật điện nước với kinh nghiệm khởi nghiệp 22+ năm
Video liên quan
Hãy diện các tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh trong các câu sau vào mô hình so sánh
Soạn bài So sánh (chi tiết)
Xem thêm:
- Soạn bài So sánh siêu ngắn
- Phần I
- Câu 1
- Câu 2
- Câu 3
- Phần II
- Câu 1
- Câu 2, 3
- Phần III
- Câu 1
- Câu 2
- Câu 3
- Phần I
- Câu 1
- Câu 2
- Câu 3
- Phần II
- Câu 1
- Câu 2, 3
- Phần III
- Câu 1
- Câu 2
- Câu 3
Phần I
SO SÁNH LÀ GÌ?
Câu 1
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu 1 (trang 24 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
Tìm những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh trong các câu sau:
a)Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.
(Hồ Chí Minh)
b)[] trông hai bên bờ, rừng đước đựng lên cao ngất như hao dãy trường thành vô tận.
(Đoàn Giỏi)
Lời giải chi tiết:
Những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh:
- Câu a: Trẻ em như búp trên cành
- Câu b: Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
Câu 2
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu 2 (trang 24 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
Trong mỗi phép so sánh trên, những sự vật, sự việc nào được so sánh với nhau? Vì sao có thể so sánh như vậy? So sánh các sự vật, sự việc với nhau như vậy để làm gì?
Lời giải chi tiết:
Câu a: Trẻ em được so sánh với búp trên cành
Câu b: Rừng đước được so sánh với hai dãy trường thành vô tận.
- Các sự vật đó so sánh được với nhau là vì giữa chúng có điểm giống nhau nhất định.
- So sánh như vậy để làm nổi bật được cảm nhận của người viết, người nói vẻ những sự vật được nói đến; làm cho câu văn, câu thơ có tính hình ảnh và gợi cảm.
Câu 3
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu 3 (trang 24 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
Sự so sánh trong những câu trên có gì khác với sự so sánh trong câu sau:Con mèo vằn vào tranh to hơn cả con hổ nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến.
Lời giải chi tiết:
Sự so sánh trong câuCon mèo vằn vào tranh to hơn cả con hổ nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mếnkhác với sự so sánh trong các câu trên ở chỗ nó làso sánh lý luận, thiên về chức năng nhận thức hơn biểu cảm.
Phần II
CẤU TẠO CỦA PHÉP SO SÁNH
Câu 1
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu 1 (trang 24 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
Điền những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh trong các câu đã dẫn ở phần I SGK vào mô hình phép so sánh. Nêu thêm các từ so sánh mà em biết.
Lời giải chi tiết:
Vế A (sự vật được so sánh)
Phương diện so sánh
Từ so sánh
Vế B
(Sự vật dùng để so sánh)
Trẻ em
Rừng đước
dựng lên cao ngất
như
búp trên cành hai dãy
trường thành vô tận
Câu 2, 3
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu 2 (trang 25 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
Nêu thêm các từ so sánh mà em biết
Trả lời:
Một số từ so sánh: là, như, như là, giống như, tựa như, tựa như là, bao nhiêu... bấy nhiêu.
Trả lời câu 3 (trang 25 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
Cấu tạo của phép so sánh dưới đây có gì đặc biệt?
a)Trường Sơn: chí lớn ông cha
Cửu Long lòng mẹ bao la sóng trào
(Lê Anh Xuân)
b)Như tre mọc thẳng con người không chịu bất khuất.
(Thép Mới)
Trả lời:
Các phép so sánh có điểm đặc biệt sau:
a) Vắng mặt từ ngữ chỉ phương diện so sánh, từ so sánh.
b) Từ so sánh và vế so sánh được đảo lên trước vế A.
Phần III
LUYỆN TẬP
Câu 1
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu 1 (trang 25 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
Dựa vào mẫu so sánh gợi ý trong bài tập 1 tr 25-26 SGK Ngữ văn 6 tập 2, em hãy tìm thêm ví dụ.
Lời giải chi tiết:
a) So sánh đồng loại:
- So sánh người với người:
Thầy thuốc như mẹ hiền.
- So sánh vật với vật:
Sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện.
b) So sánh khác loại:
- So sánh vật với người:
Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.
- So sánh cái cụ thể với cái trìu tượng:
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng.
Câu 2
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu 2 (trang 26 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
Dựa vào những thành ngữ đã biết, hãy viết tiếp vế B vào những chỗ trống dưới đây để tạo thành phép so sánh:
- khoẻ như ...
- đen như ...
- trắng như ...
- cao như ...
Lời giải chi tiết:
- khoẻ như voi, khoẻ như trâu, khoẻ như Trương Phi...
- đen như cột nhà cháy, đen như củ súng, đen như củ tam thất...
- trắng như bông, trắng như cước, trắng như ngà...
- cao như cây sào, cao như núi...
Câu 3
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu 3 (trang 26 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
Hãy tìm những câu văn có sử dụng phép so sánh trong các bài Bài học đường đời đầu tiên và Sông nước Cà Mau.
Lời giải chi tiết:
* Những câu văn có sử dụng phép so sánh trong Bài học đường đời đầu tiên:
- Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.
- Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.
- Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiên thuốc phiện.
- Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo ghi-lê.
- Đến khi định thần lại, chị mới trợn tròn mắt, giương cánh lên, như sắp đánh nhau.
- Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất.
* Trong Sông nước Cà Mau.
- Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện.
-[...] ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen láy hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ.
-[...] cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch .
- /.../ trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
- Những ngôi nhà ban đêm ánh đèn măng- sông chiếu rực trên mặt nước như những khu phố nổi.
Loigiaihay.com
- Sông nước Cà Mau - Đoàn Giỏi siêu ngắn
- Tìm hiểu chung về văn miêu tả
- Soạn bài Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả siêu ngắn
- Soạn bài Bức tranh của em gái tôi - Tạ Duy Anh siêu ngắn
- Soạn bài Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả siêu ngắn
Soạn bài So sánh (chi tiết)
Xem thêm:
- Soạn bài So sánh siêu ngắn
- Phần I
- Câu 1
- Câu 2
- Câu 3
- Phần II
- Câu 1
- Câu 2, 3
- Phần III
- Câu 1
- Câu 2
- Câu 3
- Phần I
- Câu 1
- Câu 2
- Câu 3
- Phần II
- Câu 1
- Câu 2, 3
- Phần III
- Câu 1
- Câu 2
- Câu 3
Phần I
SO SÁNH LÀ GÌ?
Câu 1
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu 1 (trang 24 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
Tìm những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh trong các câu sau:
a)Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.
(Hồ Chí Minh)
b)[] trông hai bên bờ, rừng đước đựng lên cao ngất như hao dãy trường thành vô tận.
(Đoàn Giỏi)
Lời giải chi tiết:
Những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh:
- Câu a: Trẻ em như búp trên cành
- Câu b: Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
Câu 2
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu 2 (trang 24 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
Trong mỗi phép so sánh trên, những sự vật, sự việc nào được so sánh với nhau? Vì sao có thể so sánh như vậy? So sánh các sự vật, sự việc với nhau như vậy để làm gì?
Lời giải chi tiết:
Câu a: Trẻ em được so sánh với búp trên cành
Câu b: Rừng đước được so sánh với hai dãy trường thành vô tận.
- Các sự vật đó so sánh được với nhau là vì giữa chúng có điểm giống nhau nhất định.
- So sánh như vậy để làm nổi bật được cảm nhận của người viết, người nói vẻ những sự vật được nói đến; làm cho câu văn, câu thơ có tính hình ảnh và gợi cảm.
Câu 3
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu 3 (trang 24 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
Sự so sánh trong những câu trên có gì khác với sự so sánh trong câu sau:Con mèo vằn vào tranh to hơn cả con hổ nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến.
Lời giải chi tiết:
Sự so sánh trong câuCon mèo vằn vào tranh to hơn cả con hổ nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mếnkhác với sự so sánh trong các câu trên ở chỗ nó làso sánh lý luận, thiên về chức năng nhận thức hơn biểu cảm.
Phần II
CẤU TẠO CỦA PHÉP SO SÁNH
Câu 1
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu 1 (trang 24 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
Điền những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh trong các câu đã dẫn ở phần I SGK vào mô hình phép so sánh. Nêu thêm các từ so sánh mà em biết.
Lời giải chi tiết:
Vế A (sự vật được so sánh)
Phương diện so sánh
Từ so sánh
Vế B
(Sự vật dùng để so sánh)
Trẻ em
Rừng đước
dựng lên cao ngất
như
búp trên cành hai dãy
trường thành vô tận
Câu 2, 3
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu 2 (trang 25 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
Nêu thêm các từ so sánh mà em biết
Trả lời:
Một số từ so sánh: là, như, như là, giống như, tựa như, tựa như là, bao nhiêu... bấy nhiêu.
Trả lời câu 3 (trang 25 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
Cấu tạo của phép so sánh dưới đây có gì đặc biệt?
a)Trường Sơn: chí lớn ông cha
Cửu Long lòng mẹ bao la sóng trào
(Lê Anh Xuân)
b)Như tre mọc thẳng con người không chịu bất khuất.
(Thép Mới)
Trả lời:
Các phép so sánh có điểm đặc biệt sau:
a) Vắng mặt từ ngữ chỉ phương diện so sánh, từ so sánh.
b) Từ so sánh và vế so sánh được đảo lên trước vế A.
Phần III
LUYỆN TẬP
Câu 1
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu 1 (trang 25 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
Dựa vào mẫu so sánh gợi ý trong bài tập 1 tr 25-26 SGK Ngữ văn 6 tập 2, em hãy tìm thêm ví dụ.
Lời giải chi tiết:
a) So sánh đồng loại:
- So sánh người với người:
Thầy thuốc như mẹ hiền.
- So sánh vật với vật:
Sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện.
b) So sánh khác loại:
- So sánh vật với người:
Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.
- So sánh cái cụ thể với cái trìu tượng:
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng.
Câu 2
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu 2 (trang 26 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
Dựa vào những thành ngữ đã biết, hãy viết tiếp vế B vào những chỗ trống dưới đây để tạo thành phép so sánh:
- khoẻ như ...
- đen như ...
- trắng như ...
- cao như ...
Lời giải chi tiết:
- khoẻ như voi, khoẻ như trâu, khoẻ như Trương Phi...
- đen như cột nhà cháy, đen như củ súng, đen như củ tam thất...
- trắng như bông, trắng như cước, trắng như ngà...
- cao như cây sào, cao như núi...
Câu 3
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu 3 (trang 26 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
Hãy tìm những câu văn có sử dụng phép so sánh trong các bài Bài học đường đời đầu tiên và Sông nước Cà Mau.
Lời giải chi tiết:
* Những câu văn có sử dụng phép so sánh trong Bài học đường đời đầu tiên:
- Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.
- Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.
- Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiên thuốc phiện.
- Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo ghi-lê.
- Đến khi định thần lại, chị mới trợn tròn mắt, giương cánh lên, như sắp đánh nhau.
- Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất.
* Trong Sông nước Cà Mau.
- Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện.
-[...] ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen láy hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ.
-[...] cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch .
- /.../ trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
- Những ngôi nhà ban đêm ánh đèn măng- sông chiếu rực trên mặt nước như những khu phố nổi.
Loigiaihay.com
- Sông nước Cà Mau - Đoàn Giỏi siêu ngắn
- Tìm hiểu chung về văn miêu tả
- Soạn bài Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả siêu ngắn
- Soạn bài Bức tranh của em gái tôi - Tạ Duy Anh siêu ngắn
- Soạn bài Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả siêu ngắn
Báo lỗi góp ý
Sai chính tả
Giải khó hiểu
Giải sai
Lỗi khác
Hãy viết chi tiết giúp Loigiaihay.com
Video liên quan
Toán tử so sánh C++
Toán tử trong C
Toán tử là một biểu tượng mà nói với trình biên dịch thực hiện một phép toán học nhất định hoặc thao tác hợp lý. Ngôn ngữ C có sẵn rất nhiều toán tử và cung cấp các kiểu toán tử sau đây:
Bài hướng dẫn sẽ giải thích toán tử số học, quan hệ, logic, so sánh bit, gán và các toán tử khác, từng loại một.
Toán tử số học trong C
Bảng dưới đây chỉ ra tất cả các toán tử số học được hỗ trợ bởi ngôn ngữ C. Giả sử biến A có giá trị 10 và biến B có giá trị 20:
Hiển thị ví dụ
Toán tử Miêu tả Ví dụ + Thêm hai toán hạng A + B sẽ cho kết quả là 30 - Trừ giá trị toán hạng hai từ toán hạng đầu A - B sẽ cho kết quả là -10 * Nhân hai toán hạng A * B sẽ cho kết quả là 200 / Chia lấy phần nguyên hai toán hạng B / A sẽ cho kết quả là 2 % Chia lấy phần dư B % A sẽ cho kết quả là 0 ++ Lượng gia giá trị toán hạng thêm 1 đơn vị A++ sẽ cho kết quả là 11 -- Lượng giảm giá trị toán hạng một đơn vị A-- sẽ cho kết quả là 9Toán tử quan hệ
Bảng dưới đây chỉ ra tất cả các toán tử quan hệ được hỗ trợ bởi ngôn ngữ C. Giả sử rằng biến A có giá trị 10 và biến B có giá trị 20, ta có:
Hiển thị ví dụ
Toán tử Miêu tả Ví dụ == Kiểm tra nếu 2 toán hạng bằng nhau hay không. Nếu bằng thì điều kiện là true. (A == B) là không đúng. != Kiểm tra 2 toán hạng có giá trị khác nhau hay không. Nếu không bằng thì điều kiện là true. (A != B) là true. > Kiểm tra nếu toán hạng bên trái có giá trị lớn hơn toán hạng bên phải hay không. Nếu lớn hơn thì điều kiện là true. (A > B) là không đúng. < Kiểm tra nếu toán hạng bên trái nhỏ hơn toán hạng bên phải hay không. Nếu nhỏ hơn thì là true. (A < B) là true. >= Kiểm tra nếu toán hạng bên trái có giá trị lớn hơn hoặc bằng giá trị của toán hạng bên phải hay không. Nếu đúng là true. (A >= B) là không đúng. <= Kiểm tra nếu toán hạng bên trái có giá trị nhỏ hơn hoặc bằng toán hạng bên phải hay không. Nếu đúng là true. (A <= B) là true.Toán tử logic
Bảng dưới đây chỉ rõ tất cả các toán tử logic được hỗ trợ bởi ngôn ngữ C. Giả sử biến A có giá trị 1 và biến B có giá trị 0:
Hiển thị ví dụ
Toán tử Miêu tả Ví dụ && Được gọi là toán tử logic AND (và). Nếu cả hai toán tử đều có giá trị khác 0 thì điều kiện trở lên true. (A && B) là false. || Được gọi là toán tử logic OR (hoặc). Nếu một trong hai toán tử khác 0, thì điều kiện là true. (A || B) là true. ! Được gọi là toán tử NOT (phủ định). Sử dụng để đảo ngược lại trạng thái logic của toán hạng đó. Nếu điều kiện toán hạng là true thì phủ định nó sẽ là false. !(A && B) là true.Toán tử so sánh bit
Toán tử so sánh bit làm việc trên đơn vị bit, tính toán biểu thức so sánh từng bit. Bảng dưới đây về &, |, và ^ như sau:
pqp & qp | qp ^ q 0 0 0 0 0 0 1 0 1 1 1 1 1 1 0 1 0 0 1 1Giả sử nếu A = 60; và B = 13; thì bây giờ trong định dạng nhị phân chúng sẽ là như sau:
A = 0011 1100
B = 0000 1101
-----------------
A&B = 0000 1100
A|B = 0011 1101
A^B = 0011 0001
~A = 1100 0011
Các toán tử so sánh bit được hỗ trợ bởi ngôn ngữ C được liệt kê trong bảng dưới đây. Giá sử ta có biến A có giá tri 60 và biến B có giá trị 13, ta có:
Hiển thị ví dụ
Toán tử Miêu tả Ví dụ & Toán tử AND (và) nhị phân sao chép một bit tới kết quả nếu nó tồn tại trong cả hai toán hạng. (A & B) sẽ cho kết quả là 12, tức là 0000 1100 | Toán tử OR (hoặc) nhị phân sao chép một bit tới kết quả nếu nó tồn tại trong một hoặc hai toán hạng. (A | B) sẽ cho kết quả là 61, tức là 0011 1101 ^ Toán tử XOR nhị phân sao chép bit mà nó chỉ tồn tại trong một toán hạng mà không phải cả hai. (A ^ B) sẽ cho kết quả là 49, tức là 0011 0001 ~ Toán tử đảo bit (đảo bit 1 thành bit 0 và ngược lại). (~A ) sẽ cho kết quả là -61, tức là 1100 0011. << Toán tử dịch trái. Giá trị toán hạng trái được dịch chuyển sang trái bởi số các bit được xác định bởi toán hạng bên phải. A << 2 sẽ cho kết quả 240, tức là 1111 0000 (dịch sang trái hai bit) >> Toán tử dịch phải. Giá trị toán hạng trái được dịch chuyển sang phải bởi số các bit được xác định bởi toán hạng bên phải. A >> 2 sẽ cho kết quả là 15, tức là 0000 1111 (dịch sang phải hai bit)Toán tử gán
Đây là những toán tử gán được hỗ trợ bởi ngôn ngữ C:
Hiển thị ví dụ
Toán tử Miêu tả Ví dụ = Toán tử gán đơn giản. Gán giá trị toán hạng bên phải cho toán hạng trái. C = A + B sẽ gán giá trị của A + B vào trong C += Thêm giá trị toán hạng phải tới toán hạng trái và gán giá trị đó cho toán hạng trái. C += A tương đương với C = C + A -= Trừ đi giá trị toán hạng phải từ toán hạng trái và gán giá trị này cho toán hạng trái. C -= A tương đương với C = C - A *= Nhân giá trị toán hạng phải với toán hạng trái và gán giá trị này cho toán hạng trái. C *= A tương đương với C = C * A /= Chia toán hạng trái cho toán hạng phải và gán giá trị này cho toán hạng trái. C /= A tương đương với C = C / A %= Lấy phần dư của phép chia toán hạng trái cho toán hạng phải và gán cho toán hạng trái. C %= A tương đương với C = C % A <<= Dịch trái toán hạng trái sang số vị trí là giá trị toán hạng phải. C <<= 2 tương đương với C = C << 2 >>= Dịch phải toán hạng trái sang số vị trí là giá trị toán hạng phải. C >>= 2 tương đương với C = C >> 2 &= Phép AND bit C &= 2 tương đương với C = C & 2 ^= Phép OR loại trừ bit C ^= 2 tương đương với C = C ^ 2 |= Phép OR bit. C |= 2 tương đương với C = C | 2Các toán tử hỗn hợp sizeof & ternary
Có một số toán tử hỗn hợp quan trọng là sizeof và ? : được hỗ trợ bởi ngôn ngữ C.
Hiển thị ví dụ
Toán tử Miêu tả Ví dụ sizeof() Trả lại kích cỡ của một biến sizeof(a), với a là integer, thì sẽ trả lại kết quả là 4. & Trả lại địa chỉ của một biến. &a; sẽ cho địa chỉ thực sự của biến a. * Trỏ tới một biến. *a; sẽ trỏ tới biến a. ? : Biểu thức điều kiện Nếu điều kiện là true ? thì giá trị X : Nếu không thì giá trị YThứ tự ưu tiên toán tử trong C
Thứ tự ưu tiên toán tử trong C xác định cách biểu thức được tính toán. Ví dụ, toán tử nhân có quyền ưu tiên hơn toán tử cộng, và nó được thực hiện trước.
Ví dụ, x = 7 + 3 * 2; ở đây, x được gán giá trị 13, chứ không phải 20 bởi vì toán tử * có quyền ưu tiên cao hơn toán tử +, vì thế đầu tiên nó thực hiện phép nhân 3 * 2 và sau đó thêm với 7.
Bảng dưới đây liệt kê thứ tự ưu tiên của các toán tử. Các toán tử với quyền ưu tiên cao nhất xuất hiện trên cùng của bảng, và các toán tử có quyền ưu tiên thấp nhất thì ở bên dưới cùng của bảng. Trong một biểu thức, các toán tử có quyền ưu tiên cao nhất được tính toán đầu tiên.
Hiển thị ví dụ
Loại Toán tử Thứ tự ưu tiên Postfix () [] -> . ++ - - Trái sang phải Unary + - ! ~ ++ - - (type)* & sizeof Phải sang trái Tính nhân * / % Trái sang phải Tính cộng + - Trái sang phải Dịch chuyển << >> Trái sang phải Quan hệ < <= > >= Trái sang phải Cân bằng == != Trái sang phải Phép AND bit & Trái sang phải Phép XOR bit ^ Trái sang phải Phép OR bit | Trái sang phải Phép AND logic && Trái sang phải Phép OR logic || Trái sang phải Điều kiện ?: Phải sang trái Gán = += -= *= /= %=>>= <<= &= ^= |= Phải sang trái Dấu phảy , Trái sang phảiCác bài học lập trình C phổ biến khác tại Tôi:
Video liên quan
Bài đăng phổ biến
-
Như chúng ta cũng biết, chiếc điện thoại từ lâu đã trở thành một vật bất ly thân trong đời sống xã hội ngày nay. Để tiện cho công việc cũng ...
-
HÌNH THỨC GÕ ĐỆM KHI HÁT CÁC CA KHÚC CHO TRẺ MẦM NON VÀ CÁCH HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HÀNH HIỆU QUẢ Âm nhạc là một trong những hoạt động ...
-
Công Thức Chế Tạo Đồ Trong Minecraft 1.16.4 Các công thức chế tạo đồ cơ bản Items Nguyên liệu Cách chế tạo Công dụng GỗThân gỗ Xây dựng nhà ...
-
The worst song in Eurovision came in first and the best came second to last . How stupid! Bài hát tệ nhất ở Eurovision đứng đầu và bài hát...
-
Đáy của hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A'B'C' là tam giác đều cạnh bằng 4 . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AA' và BC...
-
Trong bài viết dưới đây Taimienphi.vn sẽ hướng dẫn bạn cách để đổi màu áo, quần bằng Photoshop . Thủ thuật đổi màu ...
-
Bạn đã đặt trước thứ gì đó nhưng bây giờ bạn đang suy nghĩ lại? Bạn đã thay đổi ý định về một bộ phim hoặc album nhạc mà bạn đã đặ...
-
Dichvumayin.net hôm nay sẽ giới thiệu cho quý khách những dòng máy in giá rẻ đang được ưu chuộng nhất tính đến thời điểm hiện tại. Những dòn...
-
Chất Kết Tủa Là Gì ? Công Thức Hóa Học Chất Kết Tủa admin November 28, 2019 Tin Tức Comments Off on Chất Kết Tủa Là Gì ? Công Thức Hóa ...
-
IC là một loại linh kiện không thể thiếu trong bất cứ mạch điện tử nào, vậy IC là gì? Cầu tạo và chức năng là gì? IC là gì? IC tiếng anh là ...
Danh sách Blog của Tôi
Labels
- Android
- Apple
- Bài tập
- Bàn phím
- Bánh
- Bao lâu
- Bao nhiêu
- Bí quyết
- Cách
- Chia sẻ
- Chuột
- Có nên
- Công Nghệ
- Công thức
- Cpu
- Cryto
- Danh sách
- Dịch
- Đại học
- Đánh giá
- Đẹp
- Eth
- File
- Film
- Gái
- Game
- Giá
- Giá bán
- Giá rẻ
- Giới Tính
- Gpu
- Gym
- Học
- Học Tốt
- Hỏi Đáp
- Hướng dẫn
- Ios
- Ipad
- Iphone
- Khoa Học
- Khỏe
- Khỏe Đẹp
- Kinh nghiệm
- Là gì
- Làm sao
- Laptop
- Lg
- List
- Macbook
- Màn hình
- Máy
- Máy tính
- Mẹo
- Mẹo Hay
- Món
- Món Ngon
- Mua Sắm
- Nấu
- Ngân hà
- Nghĩa là gì
- Nghiên cứu
- Ngoại ngữ
- Ngôn ngữ
- Nhà
- Ở đâu
- Phát minh
- Phân tích
- Phim
- Phụ nữ
- Phương pháp
- Phương trình
- Review
- Sách
- Samsung
- Sáng kiến
- So sánh
- Son
- Tại sao
- Thể dục
- Thế nào
- Thị trường
- Thịt
- Thuốc
- Tiếng anh
- Tiếng hàn
- Tiếng trung
- Top
- Top List
- Tốt nhất
- Trade
- Trai
- Trái đất
- Trò chơi
- Trường lớp
- Váy
- Vì sao
- Xây
- Xây Đựng