Trẻ 4 tháng uống bao nhiêu ml sữa công thức
Bảng lượng sữa cho trẻ sơ sinh luôn là một trong những vấn đề quan trọng, được các mẹ chăm con 0-12 tháng quan tâm nhiều nhất. Tùy theo từng tháng tuổi các bé sẽ cần một lượng sữa nhất định, vậy làm sao mẹ có thể biết được lượng sữa chuẩn cho con? Mẹ hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây để có được câu trả lời chính xác nhất mẹ nhé.
1. Về lượng sữa cho trẻ sơ sinh theo tháng tuổi
Nguồn sữa đầu tiên đặc biệt là sữa mẹ là cực kỳ quan trọng đối với trẻ sơ sinh. Tuy nhiên, đối với những mẹ có lượng sữa ít hoặc không đủ cung cấp cho nhu cầu của trẻ thì bé buộc phải uống thêm sữa ngoài. Với cả 2 trường hợp, việc biết trẻ cần bao nhiêu sữa là rất quan trọng. Vậy, làm thế nào để mẹ có thể biết rằng bé cần bao nhiêu lượng sữa thì đủ no, cụ thể, mẹ có thể tham khảo bảng lượng sữa cho trẻ như dưới đây:
1.1 Bảng lượng sữa những ngày đầu tiên cho trẻ sơ sinh
Trên thực tế, không có một con số cụ thể nào để xác định đúng lượng cho trẻ sơ sinh, vì mỗi bé khi sinh ra đều có riêng cho mình một tiêu chuẩn phát triển. Tuy nhiên, không phải là hoàn toàn không có cách xác định lượng sữa cho con, mẹ hoàn toàn có thể tùy thuộc vào thời gian ăn, sự phát triển của bé tham khảo bảng gợi ýlượng sữa cho trẻ sơ sinhdưới đây và để xác định nhé.
Vì trong những ngày đầu tiên mới chào đời, dạ dày của con còn rất nhỏ nên chỉ bú được từng ít sữa một. Mẹ nên lưu ý cho con uống 8 12 cữ mỗi ngày và mỗi cữ cách nhau 2 tiếng nếu bé bú mẹ và 3 tiếng nếu bé uống sữa công thức. Bên cạnh đó, bảng lượng sữa trên chỉ mang tính chất tương đối, và mẹ có thể tăng hoặc giảm lượng sữa nếu thấy bé quấy khóc đòi ăn hoặc nhè sữa ra mẹ nhé.
1.2 Bảng lượng sữa cho trẻ bắt đầu từ tuần thứ 2 3 tháng tuổi
Bắt đầu từ tuần thứ 2 trở đi, cơ thể của bé cũng đã quen dần với mọi thứ xung quanh và kích thước dạ dày cũng dần lớn lên. Vì thế, lượng sữa cho bé ở giai đoạn này sẽ là:
1.3 Bảng lượng sữa cho bé từ 4 đến 6 tháng tuổi
Ở giai đoạn này, bé đã có nhiều hoạt động hơn như cười đùa, lật và nhìn theo mọi người. Do đó, lượng sữa và cữ bú của bé cũng sẽ được thay đổi để đáp ứng các nhu cầu phát triển của mình. Lượng sữa được khuyến cáo cho bé đó là:
1.4 Bảng lượng sữa cho trẻ sơ sinh từ 7 đến 12 tháng tuổi
Đây được có là giai đoạn mà bé có những phát triển vượt trội nhất. Sự phát triển đó của bé đồng nghĩa với việc sữa mẹ không còn đáp ứng được đủ nhu cầu thiết yếu của con. Do đó, bé cần được ăn dặm thêm từ cháo, bột ăn dặm và các loại hoa quả, rau củ khác, Nếu như mẹ không bổ sung được đủ chất và đúng cách về khẩu phần ăn của con, điều này sẽ khiến quá trình phát triển của bé bị chậm loại , chững cân và một số những biểu hiện bệnh lý khác.
Tuy là bé đã có thể ăn dặm, nhưng lượng sữa ở thời gian này cũng vô cùng bổ ích. Lượng sữa được khuyến cáo đó cho bé ở giai đoạn này, đó là:
2. Về lượng sữa cho bé theo cân nặng
Ngoài những cách tính lượng sữa và bảng lượng sữa theo tháng như ở trên thì mẹ có thể dựa vào cân nặng của con để theo dõi và cho bé bú đủ mỗi ngày. Nếu còn thắc mắc mẹ có thể áp dụng theo cách tính được Baby Brezza giới thiệu ở bên dưới nhé:
2.1 Bảng lượng sữa cho con theo cân nặng.
Tùy theo cân nặng mà bé sẽ có những tiêu chuẩn về lượng sữa khác nhau. Bảng dưới đây mang tính chất tham khảo, mẹ có thể xem qua và căn cứ thêm vào tình hình thực tế khi chăm bé, để có thể cho bé bú/ uống thêm hoặc là ít hơn tùy vào nhu cầu của con, mẹ nhé.
2.2 Cách tính lượng sữa cho con theo cân nặng theo cân nặng
Theo thông tin từ bệnh vện Từ Dũ, đối với trẻ dưới 6 tháng tuổi sẽ có cách tính lượng sữa như sau:
- Lượng sữa mỗi ngày của bé sẽ tính theo công thức:
Lượng sữa (ml) = cân nặng x 150
Ví dụ:Bé có trọng lượng là 4 kg, thì:
4kg x 150 = 600 ml sữa/ ngày
- Lượng sữa ở mỗi cữ của bé:
Thể tích dạ dày của bé (ml) = cân nặng x 30.
Ví dụ: Bé có cân nặng 4kg, thì thể tích dạ dày của bé là: 4kg x 30 = 120ml
Sau khi đã có thể tích dạ dày, mẹ chỉ cần x với 2/3 là sẽ ra lượng sữa ở mỗi cữ ăn.
Ví dụ: Thể tích dạ dày của bé là 120ml, thì mỗi cữ bé ăn được: 120ml x 2/3 = 80 ml sữa/ cữ
3. Dấu hiệu để mẹ nhận biết khi nào bé đói sữa
Để mẹ có thể dễ dàng hơn trong việc cho bé bú thì việc để ý những biểu hiện khi con đói sữa là việc hết sức cần thiết. Vì vậy, mẹ cần biết được những biểu hiện cụ thể khi bé đang đòi bú và chủ động cho con bú sớm hơn.
- Bé bắt đầu có những động tác như ngọ nguậy, quay đầu và đưa miệng về phía ngực mẹ.
- Bé có hành động đưa tay lên miệng hoặc chúm chím miệng như đang bú.
- Nếu mẹ đưa tay chạm nhẹ vào miệng con sẽ thấy con quay đầu và há miệng.
Khi nào thì mẹ biết con đã bú no
Khi bé đã bú đủ lượng sữa cần thiết cho bản thân mình, con cũng sẽ có những biểu hiện giúp mẹ dễ dàng nhận biết. Và mẹ biết không, nếu con đã no mà mẹ vẫn tiếp tục cho con bú thì bé sẽ bị khó tiêu hoặc nôn/ trớ hết phần sữa mình đã bú trước đó đấy.
- Khi bú no con sẽ tự ngưng bú và quay đầu khỏi ti mẹ.
- Những trẻ đã được bú no sẽ rất dễ bị phân tâm với những thứ xung quanh con.
- Ngực của mẹ cũng không còn cảm giác cứng hay chảy sữa nữa.
- Đôi khi con cũng sẽ ngủ quên và nhả núm vú ra ngoài.
5. Những lưu ý dành cho mẹ khi cho bé bú
Việc cho bé bú tưởng chừng như đơn giản và là một bản năng của người mẹ. Nhưng những lưu ý liên quan đến vấn đề này mẹ cũng cần phải nắm rõ để con yêu có thể nhận được những dòng sữa trọn vẹn nhất.
- Trong mỗi cữ, mẹ không nên cho trẻ bú quá 2/3 thể tích của dạ dày, nếu không, bé sẽ bị ọc và trớ sữa. Để an toàn thì sau khi bú nếu mẹ vẫn thấy trẻ đói thì nên vỗ ợ hơi rồi cho bé bú tiếp.
- Tùy vào nhu cầu của mỗi trẻ mà mẹ hãy cân nhắc có nên cho bé bú thêm cử đem hay không. Bởi lẽ, bé cần ngủ đủ giấc và đúng cử từ 10 giờ đêm 3 giờ sáng nhằm đáp ứng sự phát triển trí não và thể trạng của mình.
- Trong khoảng 72 giờ đầu tiên, mẹ sẽ tiết ra lượng sữa non với rất nhiều dưỡng chất và đặc biệt, lượng sữa này có thể tăng cường hệ miễn dịch của bé yêu trong suốt 6 tháng đâu tiên.
- Nếu trẻ không chịu bú theo cữ, mẹ cũng không nên ép trẻ quá mà mẹ có thể dựa vào nhu cầu để cho trẻ bú. Không nên quá ép bé mà tạo nên tâm trạng sợ hãi, bỏ bú.
- Khoảng 2 tuần đầu tiên khi sinh, trẻ sẽ có hiện tượng sụt cân sinh lý vì chưa thích nghi được với môi trường bên ngoài. Tuy nhiên, bé sẽ tăng cân lại bình thường sau hơn 1 tuần nên mẹ đừng quá lo lắng nhé.
- Đối với trẻ sinh non và nhẹ cân thì trong giai đoạn 1 2 tháng tuổi, mẹ không nên thực hiện việc cho bé ăn hoàn toàn theo nhu cầu mà không có sự theo dõi về lượng sữa bé ăn. Trong trường hợp này, mẹ cần có sự tư vấn của bác sĩ dinh dưỡng để có một lịch ăn phù hợp với trẻ sinh non để bé có thể theo kịp đà tăng trưởng.
Mang thai và chăm con là những điều thiêng liêng nhất của người phụ nữ. Để điều đó trở nên dễ dàng và thoải mái hơn thì với các bảng lượng sữa cho trẻ sơ sinh được Baby Brezza tổng hợp ở trên, hi vọng sẽ giúp ích được thật nhiều cho mẹ. Baby Brezza Chúc mẹ và bé thật nhiều sức khỏe, thật hạnh phúc nhé.
Video liên quan
Bài đăng phổ biến
-
Như chúng ta cũng biết, chiếc điện thoại từ lâu đã trở thành một vật bất ly thân trong đời sống xã hội ngày nay. Để tiện cho công việc cũng ...
-
HÌNH THỨC GÕ ĐỆM KHI HÁT CÁC CA KHÚC CHO TRẺ MẦM NON VÀ CÁCH HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HÀNH HIỆU QUẢ Âm nhạc là một trong những hoạt động ...
-
Công Thức Chế Tạo Đồ Trong Minecraft 1.16.4 Các công thức chế tạo đồ cơ bản Items Nguyên liệu Cách chế tạo Công dụng GỗThân gỗ Xây dựng nhà ...
-
The worst song in Eurovision came in first and the best came second to last . How stupid! Bài hát tệ nhất ở Eurovision đứng đầu và bài hát...
-
Đáy của hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A'B'C' là tam giác đều cạnh bằng 4 . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AA' và BC...
-
Trong bài viết dưới đây Taimienphi.vn sẽ hướng dẫn bạn cách để đổi màu áo, quần bằng Photoshop . Thủ thuật đổi màu ...
-
Bạn đã đặt trước thứ gì đó nhưng bây giờ bạn đang suy nghĩ lại? Bạn đã thay đổi ý định về một bộ phim hoặc album nhạc mà bạn đã đặ...
-
Dichvumayin.net hôm nay sẽ giới thiệu cho quý khách những dòng máy in giá rẻ đang được ưu chuộng nhất tính đến thời điểm hiện tại. Những dòn...
-
Chất Kết Tủa Là Gì ? Công Thức Hóa Học Chất Kết Tủa admin November 28, 2019 Tin Tức Comments Off on Chất Kết Tủa Là Gì ? Công Thức Hóa ...
-
IC là một loại linh kiện không thể thiếu trong bất cứ mạch điện tử nào, vậy IC là gì? Cầu tạo và chức năng là gì? IC là gì? IC tiếng anh là ...
Danh sách Blog của Tôi
Labels
- Android
- Apple
- Bài tập
- Bàn phím
- Bánh
- Bao lâu
- Bao nhiêu
- Bí quyết
- Cách
- Chia sẻ
- Chuột
- Có nên
- Công Nghệ
- Công thức
- Cpu
- Cryto
- Danh sách
- Dịch
- Đại học
- Đánh giá
- Đẹp
- Eth
- File
- Film
- Gái
- Game
- Giá
- Giá bán
- Giá rẻ
- Giới Tính
- Gpu
- Gym
- Học
- Học Tốt
- Hỏi Đáp
- Hướng dẫn
- Ios
- Ipad
- Iphone
- Khoa Học
- Khỏe
- Khỏe Đẹp
- Kinh nghiệm
- Là gì
- Làm sao
- Laptop
- Lg
- List
- Macbook
- Màn hình
- Máy
- Máy tính
- Mẹo
- Mẹo Hay
- Món
- Món Ngon
- Mua Sắm
- Nấu
- Ngân hà
- Nghĩa là gì
- Nghiên cứu
- Ngoại ngữ
- Ngôn ngữ
- Nhà
- Ở đâu
- Phát minh
- Phân tích
- Phim
- Phụ nữ
- Phương pháp
- Phương trình
- Review
- Sách
- Samsung
- Sáng kiến
- So sánh
- Son
- Tại sao
- Thể dục
- Thế nào
- Thị trường
- Thịt
- Thuốc
- Tiếng anh
- Tiếng hàn
- Tiếng trung
- Top
- Top List
- Tốt nhất
- Trade
- Trai
- Trái đất
- Trò chơi
- Trường lớp
- Váy
- Vì sao
- Xây
- Xây Đựng
0 nhận xét: