Hàn áp lực là phương pháp

Giới thiệu kỹ thuật hàn áp lực

Xem thêm: Giá Máy Nén Khí Trục Vít ,Giá Máy Hàn

I/ CẤU TẠO CỦA BỀ MẶT KIM LOẠI

Để hai hay nhiều chi tiết liến kế lại với nhau thì cần áp lực lớn để ép cho khoảng cách giữa các kim loại bằng một thông số mạng, có nghĩa là đủ để tạo nên mối liên kết giữa các nguyển tử của kim loại này liên kết với nguyên tử của kim loại kia nhờ lực hút và lực đảy giữa chúng.

Song trong thực tế điều này thực hiện rất khó vì cấu tạo bề mặt kim loại rất phức tạp, gồ ghề, không phẳng, thêm vào đó có nhiều chất bẩn

ScreenShot_20170329230209

II/ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH MỐI LIÊN KẾT HÀN KHI HÀN TIẾP XÚC

Hàn tiếp xúc là một trong các phương pháp hàn áp lực.

Thực chất quá trình hàn tiếp xúc là một quá trình dịch chuyển các phần tử kim loại này tiến sát vào kim lkoại kia cho đến khi khoảng cách giữa chúng bằng một thông số mạng a = (3 5) x 10 -8 cm.

Chúng ta đã biết cấu trúc của kim loại là cấu trúc mạng tinh thể.

Khí khoảng cách giữa chúng bằng một thông số mạng thì giữa 2 kim loại đó sẽ xuất hiến lực tác dụng tyởng hổ giữa chúng tạo nênb mối liến kết kim loaị bền chắc.

Sự hình thành mối liên kết này có thể mô tả theo 3 giai đoạn sau:

Giai đoạn 1 : Chi tiết 1 và chi tiết 2 không hoàn toàn tiếp xúc với nhau trên toàn bộ bề mặt mà chỉ xảy ra tyại một số điểm nào đó.

Giai đoạn 2 : Khi có nguồn nhiêtỵ nung nóng thì các chất bẩn bị phá huỷ, đồng thời với lực ép tăng lên sẽ làm tăng tiết diện tiếp xúc; xuất hiện những hạt tinh thể chung , hay nói cách khác bắt đầu đã có những mối liên kết kim loại.

Giai đoạn 3 : Khi lực ép tăng đạt giá trị nhất định thì diẹn tích tiếp xúc tăng lên gần bằng 100 %, khi đó kim loại đạt mối liên kết bền chắc

ScreenShot_20170329230209

III/ ĐẶC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP HÀN TIẾP XÚC

1. Hai kim loại luôn tiếp xúc nhau nên bảo vệ không cho không khí bên ngoài xâm nhạp vào vùng mối hàn, vì vậy chất lượng mối hàn cao.

2. Điện trở tiếp xúc giữa kim loại kim loại, kim loại điện cực nhỏ (khoảng 0,005 0,1 ôm).80

3. Thời gian hàn yêu cầu phải nhỏ (cở vài giây)

4. Nguồn nhiệt cung cấp cho vùng hàn đợc tính theo công thức :

Q I= 0 2, 4 2 Rt (cal)

I cờng độ dòng điện tính bằng A

R điện trở vùng tiếp xúc(ôm)

t thời gian hàn tính bằng giây

5. Điện áp hàn nhỏ Uh = 1 5 vôn

6. Công suất của máy hàn lớn (đến 1000 KVA

7. Dòng điện hàn lớn có thể đến 50.000 đến 100.000 ampe

8. Có thể cơ khí hoá và tự động hoá quá trình hàn nên năng suất cao

9. Nhược điểm là máy hàn phức tạp và giá thành cao

Nguồn :http://mayhancaocap.com/

Giới thiệu kỹ thuật hàn áp lực
2.33 (46.67%) 3 votes
2017-03-29

Video liên quan

0 nhận xét: