Nghệ thuật biểu hiện là gì
Trường Phái Biểu Hiện Là Gì?
Trường phái biểu hiện là một trào lưu nghệ thuật, bắt đầu với các tác phẩm thơ ca và hội họa, có nguồn gốc từ Đức vào đầu thế kỷ 20. Đặc điểm điển hình của nó là phản ánh thế giới từ một góc nhìn chủ quan, bóp méo sự vật một cách triệt để để có hiệu ứng cảm xúc nhằm gợi lên tâm trạng hoặc ý tưởng. Các nghệ sĩ theo trường phái biểu hiện tìm cách thể hiện ý nghĩa của trải nghiệm cảm xúc hơn là thực tế vật lý.
Trường phái biểu hiện được phát triển như phong cách avant-garde trước Chiến tranh thế giới thứ nhất. Nó khá phổ biến trong thời Cộng hòa Weimar, đặc biệt là ở Berlin. Phong cách này mở rộng sang nhiều lo ại hình nghệ thuật, bao gồm kiến trúc, hội họa, văn học, sân khấu, khiêu vũ, điện ảnh và âm nhạc theo trường phái biểu hiện.
Đặc Điểm Của Trường Phái Biểu Hiện
Chủ nghĩa Biểu hiện nhấn mạnh quan điểm, góc nhìn của cá nhân khác với cách biểu hiện của chủ nghĩa thực chứng positivims (lấy hiện tượng, sự kiện làm cái thực chứng, làm căn cứ và đề cao khoa học tự nhiên trong việc lý giải tự nhên, xã hội, con người) và các phong cách nghệ thuật khác như chủ nghĩa Tự nhiên (Naturalism) và Ấn tượng (Impressionism).
Thuật ngữ biểu hiện Expressionism này đôi khi gợi nhắc đến angst (một dạng cảm xúc tiêu cực như lo lắng hoặc sợ hãi). Đặc trưng ban đầu dễ thấy nhất của Expressionism có lẽ là nỗi khổ đau về cả thể chất và tinh thần. Bạn có thể tham khảo các tác phẩm trong khoảng trước thế kỷ 19 để cảm nhận rõ nhất. Ví dụ Crucifixion Panel from the Isenheim Altarpiece (của Matthias Grünewald) hay The Temptation of Saint Anthony (của Martin Shongauer).
Vào cuối thế kỷ 19, sự nổi danh của 2 danh họa Edvard Munch (18631944) và Vincent van Gogh (185390) tô đậm hơn quan điểm khác biệt của trường phái Biểu hiện. Thay vì ca ngợi, tôn vinh cái đẹp, cái hài hòa, hài lòng vơi sự ngưỡng mộ hào nhoáng, họ đề cao những suy nghĩ, cảm xúc từ sâu trong nội tâm, thể hiện sự chống đối với thực tại đầy gồ ghề và bấp bênh. Có thể thấy rõ điều này trong các tác phẩm: Sunflowers (Van Gogh), The Scream (Edvard Munch), Crucifixion (Emile Nolde)
The Scream Edvard MunchTrong khi từ expressionist biểu hiện được sử dụng theo nghĩa hiện đại ngay từ những năm 1850, nguồn gốc của nó được cho là có thể bắt nguồn từ các bức tranh tên Expressionismes được trưng bày vào năm 1901 tại Paris của một họa sỹ vô danh Julien Auguste Hervé. Một ý kiến khác cho rằng thuật ngữ này do nhà sử học nghệ thuật người Séc Antonin Matějček đặt ra vào năm 1910, ngược lại với chủ nghĩa ấn tượng: Một người theo chủ nghĩa Biểu hiện mong muốn trên hết là được thể hiện bản thân. (Từ chối) những nhận thức trực tiếp của mắt để xây dựng nên các cấu trúc hình ảnh phức tạp của tinh thần Những ấn tượng và hình ảnh qua tâm hồn con người như qua một bộ lọc, tách nó ra khỏi sự vây bám về vật chất để nhìn rõ hơn bản chất thần túy [và] sau đó được tinh lọc, đúc kết thành những dạng tổng quát hơn, mà có thể chép lại qua các thể thức và ký hiệu ngắn gọn, đơn giản.
Các Tiền Thân Trong Lĩnh Vực Trường Phái Biểu Hiện
Nhắc đến trường phái Biểu hiện người ta sẽ nghĩ ngay đến Vincent van Gogh và Edvard Munch; ngoài ra James Ensor, Sigmund Freud là hai họa sỹ được nhắc đến như tiền thân của trường phái Biểu hiện. Cụ thể trong quá trình hình thành có hai phong trào nổi bật đã tạo ra bước tiến lớn đối với sự phát triển của trường phái Biểu hiện:
Một là vào năm 1905, một nhóm bốn nghệ sĩ người Đức, dẫn đầu bởi Ernst Ludwig Kirchner, đã khởi xướng phong trào Die Brücke (hay The Bridge) ở thành phố Dresden. Phong trào này được cho là người tiên phong mở đường cho phong trào Chủ nghĩa Biểu hiện ở Đức.
Vincent Van GoghHai là vào năm 1911, một nhóm nghệ sĩ trẻ có cùng chí hướng đã thành lập Der Blaue Reiter (The Blue Rider) ở Munich. Cái tên này xuất phát từ bức tranh Der Blaue Reiter (Kỵ mã xanh) của Wassily Kandinsky năm 1903. Nhóm này gồm Kandinsky, Franz Marc, Paul Klee và Auguste Macke. Tuy nhiên, thuật ngữ Chủ nghĩa Biểu hiện không thật sự được quan tâm cho đến năm 1913. Mặc dù ban đầu, trường phái Biểu hiện được thể hiện chủ yếu qua hội họa, thơ ca và nhạc kịch trong phong trào nghệ thuật của Đức (1910 1930), nhưng tiền thân của phong trào này lại không phải là người Đức. Trong khi phong trào dần lắng xuống ở Đức do Adolf Hitler vào những năm 1930, người ta vẫn tìm được những tác phẩm theo trường phái biểu hiện.
Edvard MunchPhong trào nghệ thuật biểu hiện được cho là bắt nguồn từ lĩnh vực văn chương thơ ca; sau mới mở rộng sang hội họa, kiến trúc, nhạc kịch, phim ảnh, âm nhạc, Mặc dù trường phái này bắt đầu được biết đến rộng rãi vào cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 nhưng trước đó đã xuất hiện những tác giả và tác phẩm được cho là có hơi hướng của trường phái này. Một số gương mặt tiêu biểu phải kể đến:
- Nhà triết học người Đức Friedrich Nietzsche (18441900) với cuốn tiểu thuyết triết học Thus Spoke Zarathustra (188392)
- Các vở kịch của nhà kịch Thụy Điển August Strindberg (18491912): bao gồm bộ ba To Damascus 18981901, A Dream Play (1902), The Ghost Sonata (1907)
- Frank Wedekind (18641918) với Erdgeist (Earth Spirit) (1895) phần đầu trong cặp vở kịch Lulu và Die Büchse der Pandora (Pandoras Box) (1904)
- Nhà thơ Mỹ Walt Whitman (181992) với tác phẩm Leaves of Grass (185591)
- Tiểu thuyết gia người Nga Fyodor Dostoevsky (182181)
- Họa sĩ người Na Uy Edvard Munch (18631944)
- Họa sĩ người Hà Lan Vincent van Gogh (185390)
- Họa sĩ người Bỉ James Ensor (18601949)
- Sigmund Freud (18561939)
Các Họa Sỹ Theo Trường Phái Biểu Hiện
- Christian Rohlfs (người Ý, 1849 1938)
- Tivadar Kosztka Csontvary (người Hung-ga-ri, 1853 1919)
- Lovis Corinth (người Đức, 1858 1925)
- James Ensor (người Bỉ, 1860 1949)
- Marianne von Werefkin (người Nga, c.1860 c.1938)
- Helene Schjerfbeck (người Phần Lan, 1862 1946)
- Carl Vilhelm Holsøe (người Đan Mạch, 1863 1935)
- Edvard Munch (người Na-uy, 1863 1944)
- Alexej von Jawlensky (người Nga, 1864 1941)
- Wassily Kandinsky (người Nga, 1866 1944)
- Kathe Kollwitz (người Đức, 1867 1945)
- Emil Nolde (người Đức, 1867 1956)
- Max Kurzweil (người Úc, 1867 1916)
- Albin Egger-Lienz (người Úc, 1868 1926)
- Cuno Amiet (người Thuỵ Sĩ, 1868 1961)
- John Marin (người Mỹ, 1870 1953)
- Thalia Flora-Karavia (người Hy Lạp, 1871 1960)
- Georges Rouault (người Pháp, 1871 1958)
- Lyonel Feininger (người Mỹ, 1871 1956)
- Antonio Carneiro (người Tây Ban Nha, 1872 1930)
- Cyril Power (người Anh, 1872- 1951)
- Otto Mueller (người Đức, 1874 1930)
- Armand Henrion (người Anh, 1857 1958)
- Arthur Segal (người Do Thái, 1875 1944)
- Mstislav Dobuzhinsky (người Nga, 1875 1957)
- Jacoba van Heemskerck (người Hà Lan, 1876 1923)
- Paula Modersohn Becker (người Đức, 1876 1907)
- Constantin Brancusi (người Pháp, 1876 1957)
- Max Jacob (người Pháp, 1876 1944)
- Mommie Schwarz (người Hà Lan, 1876 1942)
- Bela Kadar (người Do Thái, 1877 1956)
- Gustave de Smet (người Bỉ, 1877 1943)
- Kees van Dongen (người Pháp, 1877 1968)
- Gabriele Munter (người Đức, 1877 1962)
- Alfred Kubin (người Úc, 1877 1959)
- Helen Dahm (người Thuỵ Sĩ, 1878 1968)
- Tyko Sallinen (người Phần Lan, 1879 1955)
- Paul Klee (người Đức, 1879 1940)
- Franz Marc (người Đức, 1880 1916)
- Ernst Ludwig Kirchner (người Đức, 1880 1938)
- Jacob Epstein (người Mỹ, 1880 1959)
- Theophrastos Triantafyll (người Hy Lạp, 1881 1955)
- Max Weber (người Mỹ, 1881 1961)
- Losif Iser (người Do Thái, 1881 1958)
- Leon Spilliaert (người Bỉ, 1881 1946)
- Abraham Manievich (người Do Thái, 1881 1941)
- Jan Sluyters (người Hà Lan, 1881 1957)
- Max Pechstein (người Đức, 1881 1955)
- Emil Filla (người Cộng Hoà Xéc, 1882 1953)
- Albert Bloch (người Mỹ, 1882 1961)
- Lajos Gulacsy (người Hung-ga-ri, 1882 1932)
- Mykhailo Boychuk (người U-krai-na, 1882 1937)
- Nikolaos Lytras (người Hy Lạp, 1883 1927)
- Richard Gerstl (người Úc, 1883 1908)
- Marie Laurencin (người Pháp, 1883 1956)
- Sirak Skitnik (người Bỉ, 1883 1943)
- Max Beckmann (người Đức, 1884 1950)
- Vadym Meller (người U-krai-na, 1884 1962)
- Amedeo Modigliani (người Ý, 1884 1920)
- Karl Schmidt Rottluff (người Đức, 1884 1976)
Video liên quan
Bài đăng phổ biến
-
Như chúng ta cũng biết, chiếc điện thoại từ lâu đã trở thành một vật bất ly thân trong đời sống xã hội ngày nay. Để tiện cho công việc cũng ...
-
HÌNH THỨC GÕ ĐỆM KHI HÁT CÁC CA KHÚC CHO TRẺ MẦM NON VÀ CÁCH HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HÀNH HIỆU QUẢ Âm nhạc là một trong những hoạt động ...
-
Công Thức Chế Tạo Đồ Trong Minecraft 1.16.4 Các công thức chế tạo đồ cơ bản Items Nguyên liệu Cách chế tạo Công dụng GỗThân gỗ Xây dựng nhà ...
-
The worst song in Eurovision came in first and the best came second to last . How stupid! Bài hát tệ nhất ở Eurovision đứng đầu và bài hát...
-
Đáy của hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A'B'C' là tam giác đều cạnh bằng 4 . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AA' và BC...
-
Trong bài viết dưới đây Taimienphi.vn sẽ hướng dẫn bạn cách để đổi màu áo, quần bằng Photoshop . Thủ thuật đổi màu ...
-
Bạn đã đặt trước thứ gì đó nhưng bây giờ bạn đang suy nghĩ lại? Bạn đã thay đổi ý định về một bộ phim hoặc album nhạc mà bạn đã đặ...
-
Dichvumayin.net hôm nay sẽ giới thiệu cho quý khách những dòng máy in giá rẻ đang được ưu chuộng nhất tính đến thời điểm hiện tại. Những dòn...
-
Chất Kết Tủa Là Gì ? Công Thức Hóa Học Chất Kết Tủa admin November 28, 2019 Tin Tức Comments Off on Chất Kết Tủa Là Gì ? Công Thức Hóa ...
-
IC là một loại linh kiện không thể thiếu trong bất cứ mạch điện tử nào, vậy IC là gì? Cầu tạo và chức năng là gì? IC là gì? IC tiếng anh là ...
Danh sách Blog của Tôi
Labels
- Android
- Apple
- Bài tập
- Bàn phím
- Bánh
- Bao lâu
- Bao nhiêu
- Bí quyết
- Cách
- Chia sẻ
- Chuột
- Có nên
- Công Nghệ
- Công thức
- Cpu
- Cryto
- Danh sách
- Dịch
- Đại học
- Đánh giá
- Đẹp
- Eth
- File
- Film
- Gái
- Game
- Giá
- Giá bán
- Giá rẻ
- Giới Tính
- Gpu
- Gym
- Học
- Học Tốt
- Hỏi Đáp
- Hướng dẫn
- Ios
- Ipad
- Iphone
- Khoa Học
- Khỏe
- Khỏe Đẹp
- Kinh nghiệm
- Là gì
- Làm sao
- Laptop
- Lg
- List
- Macbook
- Màn hình
- Máy
- Máy tính
- Mẹo
- Mẹo Hay
- Món
- Món Ngon
- Mua Sắm
- Nấu
- Ngân hà
- Nghĩa là gì
- Nghiên cứu
- Ngoại ngữ
- Ngôn ngữ
- Nhà
- Ở đâu
- Phát minh
- Phân tích
- Phim
- Phụ nữ
- Phương pháp
- Phương trình
- Review
- Sách
- Samsung
- Sáng kiến
- So sánh
- Son
- Tại sao
- Thể dục
- Thế nào
- Thị trường
- Thịt
- Thuốc
- Tiếng anh
- Tiếng hàn
- Tiếng trung
- Top
- Top List
- Tốt nhất
- Trade
- Trai
- Trái đất
- Trò chơi
- Trường lớp
- Váy
- Vì sao
- Xây
- Xây Đựng
0 nhận xét: