Container said to contain là gì

Home / Bản tin tài chính / stc là gì

Stc Là Gì

admin- 05/08/2021 31

Trên vận đơn, ngoài những nội dung chính mà The thanglongsc.com.vn đã đề cập đến trong bài viết trước (Phần 1, Phần 2), có một số cụm từ, thuật ngữ xuất hiện trên hầu hết Bill of Lading mà nhiều người không thực sự hiểu rõ ý nghĩa, khái niệm và lý do sử dụng chúng.

Bạn đang xem: Stc là gì

Hôm nay, The thanglongsc.com.vn sẽ cùng các bạn độc giả tìm hiểu khái niệm của từng cụm từ, thuật ngữ thường gặp trên vận đơn.

*

1. Shippers load, count, stow and seal

Thường được thêm vào phần cuối sau mô tả hàng hóa, có nghĩa là việc kiểm đếm, chất hàng lên container và đóng chì là nhiệm vụ của người gửi hàng, hãng tàu không có trách nhiệm.

Load: Shipper chịu trách nhiệm đóng hàng lên container bằng phương thức/phương tiện của riêng họ

Count: Shipper tự kiểm đếm và chịu trách nhiệm về số lượng hàng hóa theo kê khai

Stow: Shipper cũng chịu trách nhiệm cào san, sắp xếp hàng hóa trên container để đảm bảo sự an toàn cho hàng hóa. Vì vậy, nếu như hàng hóa chịu bất cứ hư hỏng nào do sự bất cẩn trong quá trình bốc xếp hàng hóa thì người gửi hàng sẽ phải bồi thường.

2. S.T.C

S.T.C thường có mặt ở ô Description of Packages and Goods (Mô tả hàng hóa) trên vận đơn, đặc biệt đối với hàng hóa vận chuyển theo hình thức FCL (Full Container Load)

S.T.C bắt nguồn từ cụm từ Said to Contain, có nghĩa là: Hàng đã được đóng vào container, và container đã bị khóa lại bằng chì (seal), hãng tàu không hề chịu trách nhiệm và cũng không biết được thực tế chính xác trong container có hàng gì, bao nhiêu hàng mà chỉ phát hành vận đơn dựa trên những thông tin kê khai từ bên gửi hàng.

Điều khoản này giúp bảo vệ quyền lợi của hãng tàu khi có rủi ro xảy ra đối với hàng hóa trong container, tránh nguy cơ hai bên shipper và consignee thông đồng gửi thiếu hàng để đòi bồi thường từ hãng tàu.

Tuy nhiên, điều khoản này cũng dẫn đến một rủi ro nghiêm trọng về việc khai sai thông tin hàng hóa, tạo điều kiện cho nhiều bên gửi hàng lợi dụng để chuyên chở hàng nguy hiểm, vũ khí, bom, Do đó, một số cơ quan như US Customs and Border Protection (CBP) vẫn cho phép dùng S.T.C cho vận đơn, nhưng lại không cho phép dùng S.T.C trên các tờ khai thông quan và cơ quan này cũng không chấp nhận S.T.C là một mô tả hàng hóa hợp lệ. (Tham khảo: Quyết định của CBP về yêu cầu đối với thông tin hàng hóa trên vận đơn).

Xem thêm: Asset Management Là Gì - Ví Dụ Về Tổ Chức Quản Lí Tài Sản

Trong một số trường hợp, thay vì vận đơn ghi S.T.C, các hãng tàu sẽ thay thế bằng cụm từ Particulars declared by shipper but not acknowledged by the carrier (Các thông tin về hàng hóa trong container được kê khai bởi người gửi hàng và hãng tàu không thể xác nhận được)

3. Shipped on board & Received for shipment

Shipped on board đã bốc hàng lên tàu: đi kèm với địa điểm và ngày tháng để xác nhận hãng tàu đã nhận và bốc hàng lên tàu.

Thường ngày shipped on board cũng chính là ngày ETD (Estimated time of departure ngày xuất phát của tàu), và ngày shipped on board của các hãng tàu sẽ ghi giống với ngày phát hành vận đơn.

*

Received for shipment nhận hàng để chở: Đối với một số điều khoản Incoterms mà địa điểm bên chuyên chở nhận hàng và chuyển đổi rủi ro, trách nhiệm không phải là on board thì người chuyên chở sẽ đóng dấu Received for shipment, tức là bên hãng tàu xác nhận đã nhận hàng hóa từ người gửi hàng ở nơi không phải trên boong tàu (có thể là ở cầu cảng, kho bãi,).

Đối với hình thức thanh toán L/C, vận đơn nhận hàng để chở không thể chắc chắn bằng vận đơn đã bốc hàng lên tàu, và trong nhiều trường hợp sẽ bị ngân hàng từ chối, đặc biệt đối với các điều khoản FOB, CFR, CIF.

Một số trường hợp, hãng tàu sẽ phát hành vận đơn Received for shipment, tuy nhiên, sau đó, hãng tàu sẽ xác nhận hàng đã được đưa lên tàu bằng cách đóng dấu Shipped on board lên vận đơn.

Xem thêm: Depository Transfer Check ( Dtc Là Gì, Mô Hình Direct To Consumer ( Dtc Là Gì

4. PP & CC

PP: Prepaid Cước phí trả trước: Tiền cước được thanh toán tại nơi gửi hàng (origin port)

CC: Collect Cước phí trả sau: Tiền cước được thanh toán tại nơi giao hàng/nơi đến (destination port)

Về hai hình thức thanh toán này, The thanglongsc.com.vn sẽ chia sẻ kỹ hơn trong những bài viết tiếp theo.

Trên vận đơn, ngoài những nội dung chính mà The thanglongsc.com.vn đã đề cập đến trong bài viết trước (Phần 1, Phần 2), có một số cụm từ, thuật ngữ xuất hiện trên hầu hết Bill of Lading mà nhiều người không thực sự hiểu rõ ý nghĩa, khái niệm và lý do sử dụng chúng.

Bạn đang xem: Stc là gì

Hôm nay, The thanglongsc.com.vn sẽ cùng các bạn độc giả tìm hiểu khái niệm của từng cụm từ, thuật ngữ thường gặp trên vận đơn.

*

1. Shippers load, count, stow and seal

Thường được thêm vào phần cuối sau mô tả hàng hóa, có nghĩa là việc kiểm đếm, chất hàng lên container và đóng chì là nhiệm vụ của người gửi hàng, hãng tàu không có trách nhiệm.

Load: Shipper chịu trách nhiệm đóng hàng lên container bằng phương thức/phương tiện của riêng họ

Count: Shipper tự kiểm đếm và chịu trách nhiệm về số lượng hàng hóa theo kê khai

Stow: Shipper cũng chịu trách nhiệm cào san, sắp xếp hàng hóa trên container để đảm bảo sự an toàn cho hàng hóa. Vì vậy, nếu như hàng hóa chịu bất cứ hư hỏng nào do sự bất cẩn trong quá trình bốc xếp hàng hóa thì người gửi hàng sẽ phải bồi thường.

2. S.T.C

S.T.C thường có mặt ở ô Description of Packages and Goods (Mô tả hàng hóa) trên vận đơn, đặc biệt đối với hàng hóa vận chuyển theo hình thức FCL (Full Container Load)

S.T.C bắt nguồn từ cụm từ Said to Contain, có nghĩa là: Hàng đã được đóng vào container, và container đã bị khóa lại bằng chì (seal), hãng tàu không hề chịu trách nhiệm và cũng không biết được thực tế chính xác trong container có hàng gì, bao nhiêu hàng mà chỉ phát hành vận đơn dựa trên những thông tin kê khai từ bên gửi hàng.

Điều khoản này giúp bảo vệ quyền lợi của hãng tàu khi có rủi ro xảy ra đối với hàng hóa trong container, tránh nguy cơ hai bên shipper và consignee thông đồng gửi thiếu hàng để đòi bồi thường từ hãng tàu.

Tuy nhiên, điều khoản này cũng dẫn đến một rủi ro nghiêm trọng về việc khai sai thông tin hàng hóa, tạo điều kiện cho nhiều bên gửi hàng lợi dụng để chuyên chở hàng nguy hiểm, vũ khí, bom, Do đó, một số cơ quan như US Customs and Border Protection (CBP) vẫn cho phép dùng S.T.C cho vận đơn, nhưng lại không cho phép dùng S.T.C trên các tờ khai thông quan và cơ quan này cũng không chấp nhận S.T.C là một mô tả hàng hóa hợp lệ. (Tham khảo: Quyết định của CBP về yêu cầu đối với thông tin hàng hóa trên vận đơn).

Xem thêm: Asset Management Là Gì - Ví Dụ Về Tổ Chức Quản Lí Tài Sản

Trong một số trường hợp, thay vì vận đơn ghi S.T.C, các hãng tàu sẽ thay thế bằng cụm từ Particulars declared by shipper but not acknowledged by the carrier (Các thông tin về hàng hóa trong container được kê khai bởi người gửi hàng và hãng tàu không thể xác nhận được)

3. Shipped on board & Received for shipment

Shipped on board đã bốc hàng lên tàu: đi kèm với địa điểm và ngày tháng để xác nhận hãng tàu đã nhận và bốc hàng lên tàu.

Thường ngày shipped on board cũng chính là ngày ETD (Estimated time of departure ngày xuất phát của tàu), và ngày shipped on board của các hãng tàu sẽ ghi giống với ngày phát hành vận đơn.

*

Received for shipment nhận hàng để chở: Đối với một số điều khoản Incoterms mà địa điểm bên chuyên chở nhận hàng và chuyển đổi rủi ro, trách nhiệm không phải là on board thì người chuyên chở sẽ đóng dấu Received for shipment, tức là bên hãng tàu xác nhận đã nhận hàng hóa từ người gửi hàng ở nơi không phải trên boong tàu (có thể là ở cầu cảng, kho bãi,).

Đối với hình thức thanh toán L/C, vận đơn nhận hàng để chở không thể chắc chắn bằng vận đơn đã bốc hàng lên tàu, và trong nhiều trường hợp sẽ bị ngân hàng từ chối, đặc biệt đối với các điều khoản FOB, CFR, CIF.

Một số trường hợp, hãng tàu sẽ phát hành vận đơn Received for shipment, tuy nhiên, sau đó, hãng tàu sẽ xác nhận hàng đã được đưa lên tàu bằng cách đóng dấu Shipped on board lên vận đơn.

Xem thêm: Depository Transfer Check ( Dtc Là Gì, Mô Hình Direct To Consumer ( Dtc Là Gì

4. PP & CC

PP: Prepaid Cước phí trả trước: Tiền cước được thanh toán tại nơi gửi hàng (origin port)

CC: Collect Cước phí trả sau: Tiền cước được thanh toán tại nơi giao hàng/nơi đến (destination port)

Về hai hình thức thanh toán này, The thanglongsc.com.vn sẽ chia sẻ kỹ hơn trong những bài viết tiếp theo.

Video liên quan

0 nhận xét: