Vi dụ về chức năng của giáo dục
onlylove
Đạika
Tổng số bài gửi : 45
Join date : 06/12/2011
Age : 28
Đến từ : thế giới bên kia
Tiêu đề: Câu 2: Phân tích các chức năng và tính chất của Giáo dục? 11/12/2012, 8:50 pm
Đạika
Tổng số bài gửi : 45
Join date : 06/12/2011
Age : 28
Đến từ : thế giới bên kia
Tiêu đề: Câu 2: Phân tích các chức năng và tính chất của Giáo dục? 11/12/2012, 8:50 pm
Câu 2: Phân tích các chức năng và tính chất của Giáo dục?
2.1. Những tính chất của Giáo dục
Là một hiện tượng xã hội, giáo dục chịu sự tác động hay còn gọi là chịu sự quy định của các lĩnh vực khác của đời sống xã hội, của các quá trình xã hội khác: kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoáKhi những quá trình xã hội đó có những biến đổi, bắt nguồn từ những biến đổi về trình độ sản xuất và tính chất của quan hệ sản xuất, rồi kéo theo những biến đổi về chế độ chính trị, cấu trúc xã hội và hệ tư tưởng của xã hội thì toàn bộ hệ thống xã hội tương ứng với hình thái kinh tế xã hội đó cũng biến đổi theo. Ngay những biến đổi về văn hoá khoa học cũng buộc giáo dục phải có những biến đổi tương ứng. Lịch sử phát triển của Giáo dục học và nhà trường trên thế giới cũng như ở nước ta đã khẳng định rất rõ ràng tính quy định của xã hội đối với giáo dục. Đó là một tính quy luật quan trọng của sự phát triển giáo dục.
Vậy sự phù hợp tất yếu của giáo dục đối với trình độ phát triển của sức sản xuất xã hội và tính chất của quan hệ sản xuất xã hội là một trong những tính quy luật của giáo dục.
Do tính quy luật này, giáo dục biến đổi không ngừng trong quá trình phát triển của lịch sử xã hội loài người, của xã hội ở từng đất nước, từng dân tộc. Vì vậy giáo dục bao giờ cũng có tính lịch sử cụ thể, tính giai cấp trong xã hội có giai cấp.
Tính lịch sử của giáo dục thể hiện tương ứng với mỗi phương thức sản xuất của xã hội loài người thì có nền giáo dục phù hợp với nó ở mỗi nước trong những giai đoạn lịch sử nhất định; có một nền giáo dục tương ứng thể hiện ở chỗ những đặc trưng của nó về mục đích, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức tổ chức giáo dục đều do những điều kiện phát triển kinh tế xã hội của giai đoạn lịch sử quy định.
Từ đó cần rút ra hai điều:
- Cần tránh giữ nguyên mô hình giáo dục đã hình thành trước đây khi những điều kiện xã hội của giai đoạn lịch sử đã thay đổi.
- Không nên sao chép nguyên bản mô hình giáo dục của các nước khác vào việc xây dựng nền giáo dục của đất nước mình. Tất nhiên phải học tập kinh nghiệm xây dựng nền giáo dục của các nước khác nhưng không bao giờ được bỏ qua bản sắc văn hoá của dân tộc, trong đó có truyền thống giáo dục, đồng thời cũng phải chú ý đến yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nước ở giai đoạn lịch sử nhất định và điều kiện cụ thể trong quá trình xây dựng nền giáo dục của đất nước mình.
Vi phạm hai điều trên là đi ngược lại với tính quy luật của giáo dục.
Tính giai cấp của giáo dục trong xã hội có giai cấp:
Do tính quy định của xã hội đối với giáo dục nên trong xã hội có giai cấp giáo dục bao giờ cũng mang tính giai cấp. Trong cuộc đấu trang giai cấp thì giai cấp nào nắm được quyền thống trị bao giờ cũng sử dụng giáo dục, sử dụng nhà trường như là một phương tiện để duy trì và củng cố sự thống trị, sự bóc lột của họ đối với nhân dân lao động bằng cách nhào nặn con em giai cấp bị trị thành sức lao động đem lại nhiều lợi nhuận, biết phục tùng họ một cách ngoan ngoãn, trung thành; bằng cách độc quyền về võ trang đầy đủ những tri thức khoa học và những giá trị văn hoá cho con em của họ. Tính chất giai cấp thấm sâu vào hệ thống giáo dục trong và ngoài nhà trường. Còn đối với giai cấp bị trị, bị bóc lột thì thông qua những đại biểu ưu tú của mình đã sử dụng giáo dục như là một phương tiện đấu tranh lật đổ giai cấp thống trị. Họ không ngừng đấu tranh giành lại quyền học tập cho con em mình, cho một nền giáo dục dân chủ, thống nhất, bình đẳng, tạo nên sự phát triển nhân cách hài hoà.
Tuy nhiên giai cấp tư sản thường che đậy tính giai cấp của giáo dục bằng luận điệu tuyên truyền bịp bợm về trường học và giáo dục đứng ngoài chính trị và phục vụ cho toàn xã hội. Lênin đã vạch ra tính chất xảo trá của luận điểm đó.
Vì vậy, tính giai cấp của giáo dục là một tính quy luật quan trọng của việc xây dựng và phát triển giáo dục trong xã hội có giai cấp. Tính quy luật này quy định bản chất của giáo dục là một phương thức đấu tranh giai cấp, nhà trường là một công cụ chuyên chính giai cấp và hoạt động giáo dục cũng như môi trường nhà trường là một vũ đài đấu tranh giai cấp.
Để tránh sự vi phạm tính quy luật này, nghị quyết của Ban chấp hành TƯ lần thứ 2 khoá VIII về giáo dục đã khẳng định:
- Giữ vững mục tiêu XHCN trong nội dung, phương pháp giáo dục đào tạo, trong các chính sách, nhất là chính sách công bằng xã hộiChống khuynh hướng thương mại hoá, đề phòng khuynh hướng phi chính trị hoá giáo dục đào tạo; không truyền bá tôn giáo trong trường học.
- Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, tạo điều kiện cho ai cũng được học hành, người nghèo được nhà nước và cộng đồng giúp đỡ để được học hành, đảm bảo điều kiện cho cả những người học giỏi phát triển tài năng.
(Văn kiện hội nghị lần thứ 2-BCHTW khoá VIII NXB chính trị quốc gia).
2.2. Các chức năng của giáo dục:
Giáo dục chịu sự quy định của xã hội nhưng điều đó không có nghĩa giáo dục thụ động chịu sự tác động của xã hội mà giáo dục cũng có tác động tích cực trở lại xã hội thông qua thực hiện những chức năng xã hội, đó là:
- Chức năng tái sản xuất nhân cách.
- Chức năng tái sản xuất xã hội.
Hai chức năng này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động, hỗ trợ lẫn nhau. Trong xã hội chúng ta, hai chức năng trên được cụ thể hoá thành ba chức năng sau:
Chức năng kinh tế sản xuất:
Giáo dục tái sản xuất sức lao động xã hội, tạo ra sức lao động ở một trình độ mới, cao hơn, khéo léo hơn, hiệu quả hơn để thay thế sức lao động cũ bị mất đi. Vì vậy, giáo dục tạo ra một năng suất lao động xã hội cao hơn, có tác dụng đẩy mạnh sản xuất và phát triển kinh tế.
Chức năng chính trị xã hội:
Chế độ chúng ta là: Tất cả của dân, do dân và vì dân, do đó giáo dục tạo điều kiện cho thế hệ trẻ và nhân dân nói chung nâng cao dân trí để tham gia quản lý xã hội, đất nước với tư cách là chủ nhân của xã hội, của đất nước, ý thức rõ rang được quyền lợi và nghĩa vụ của người công dân.
Giáo dục góp phần tích cực trong việc xoá đối, giảm nghèo, tạo điều kiện cho các thành viên của xã hội tìm kiếm việc làm, để thay đổi nghề nghiệp cho phù hợp, để đễ dàng thích ứng với môi trường lao động mới mẻ. Nhờ vậy giáo dục đã góp phần giải quyết những vấn đề xã hội.
Ngoài ra giáo dục góp phần tạo điều kiện cho các giai cấp, các tầng lớp xã hội nâng cao trình độ học vấn nên dễ dàng gần gũi nhau, thông cảm với nhau để tìm ra được tiếng nói chung.
Chức năng tư tưởng- Văn hoá:
Giáo dục có tác dụng to lớn trong việc xây dựng một hệ tư tưởng chi phối toàn xã hội, xây dựng một lối sống phổ biến trong toàn xã hội, trình độ văn hoá cho toàn xã hội thông qua việc phổ cập giáo dục phổ thông ngày càng được nâng cao dần. Qua đó mà tạo nguồn nhân lực đông đảo với chất lượng cao, đồng thời có điều kiện phát hiện và bồi dưỡng nhân tài.
Tóm lại, trong xu thế phát triển giáo dục hiện nay, giáo dục luôn luôn có xu thế mở, không chỉ trong phạm vi quốc gia, dân tộc mà cả ở phạm vi quốc tế nữa. Giáo dục không đơn thuần là sự phản ánh các lực lượng kinh tế và xã hội đang hoạt động trong một xã hội. Nó còn là một phương tiện quan trọng để đào tạo nên các lực lượng kinh tế- xã hội và văn hoá, khoa học, kỹ thuật, quyết định chiều hướng phát triển của các lực lượng này. Đến lượt mình, động lực của chúng lại tác động trở lại đối với giáo dục. (Raja Roy Singh).
Như vậy có nghĩa là, giáo dục vừa có vai trò thúc đẩy sự phát triển và tiến bộ xã hội, vừa chịu sự quy định của trình độ phát triển chung của nền kinh tế- xã hội trong từng giai đoạn lịch sử nhất định.
Cũng chính bởi việc thực hiện những chức năng của giáo dục ngày càng có hiệu quả nên vị trí của giáo dục ngày càng được ý thức sâu sắc hơn, thống nhất hơn. Đó là:
+ Giáo dục trong thời đại ngày nay được coi là chìa khoá vàng để con người bước vào cánh cửa tương lai.
+ Chạy đua phát triển giáo dục với những chuẩn mực quốc tế về chất lượng là tạo cơ sở cho sự tăng tốc trong chạy đua về kinh tế.
+ Cùng với khoa học và công nghệ, giáo dục đào tạo được coi là quốc sách hàng đầu.
+ Những nghiên cứu của chương trình phát triển Liên hợp quốc đã chỉ ra rằng trong sự phát huy và phát triển nguồn lực con người có 5 nguồn phát năng: Giáo dục; sức khoẻ và dinh dưỡng; môi trường; việc làm và tự do chính trị- kinh doanh, trong đó thì giáo dục được coi là nhân tố cơ bản đối với các nhân tố phát năng còn lại. Chính vì vậy, khi thiết kế kế hoạch để tạo gia tốc cho sự phát triển thì hầu như các quốc gia đều nhấn mạnh đến chính sách giáo dục.
Đó là sự thể hiện một cuộc cách mạng về vị trí giáo dục.
Kim Hoàng - SP Lý - KTCN k37 - CĐSP Nha Trang
2.1. Những tính chất của Giáo dục
Là một hiện tượng xã hội, giáo dục chịu sự tác động hay còn gọi là chịu sự quy định của các lĩnh vực khác của đời sống xã hội, của các quá trình xã hội khác: kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoáKhi những quá trình xã hội đó có những biến đổi, bắt nguồn từ những biến đổi về trình độ sản xuất và tính chất của quan hệ sản xuất, rồi kéo theo những biến đổi về chế độ chính trị, cấu trúc xã hội và hệ tư tưởng của xã hội thì toàn bộ hệ thống xã hội tương ứng với hình thái kinh tế xã hội đó cũng biến đổi theo. Ngay những biến đổi về văn hoá khoa học cũng buộc giáo dục phải có những biến đổi tương ứng. Lịch sử phát triển của Giáo dục học và nhà trường trên thế giới cũng như ở nước ta đã khẳng định rất rõ ràng tính quy định của xã hội đối với giáo dục. Đó là một tính quy luật quan trọng của sự phát triển giáo dục.
Vậy sự phù hợp tất yếu của giáo dục đối với trình độ phát triển của sức sản xuất xã hội và tính chất của quan hệ sản xuất xã hội là một trong những tính quy luật của giáo dục.
Do tính quy luật này, giáo dục biến đổi không ngừng trong quá trình phát triển của lịch sử xã hội loài người, của xã hội ở từng đất nước, từng dân tộc. Vì vậy giáo dục bao giờ cũng có tính lịch sử cụ thể, tính giai cấp trong xã hội có giai cấp.
Tính lịch sử của giáo dục thể hiện tương ứng với mỗi phương thức sản xuất của xã hội loài người thì có nền giáo dục phù hợp với nó ở mỗi nước trong những giai đoạn lịch sử nhất định; có một nền giáo dục tương ứng thể hiện ở chỗ những đặc trưng của nó về mục đích, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức tổ chức giáo dục đều do những điều kiện phát triển kinh tế xã hội của giai đoạn lịch sử quy định.
Từ đó cần rút ra hai điều:
- Cần tránh giữ nguyên mô hình giáo dục đã hình thành trước đây khi những điều kiện xã hội của giai đoạn lịch sử đã thay đổi.
- Không nên sao chép nguyên bản mô hình giáo dục của các nước khác vào việc xây dựng nền giáo dục của đất nước mình. Tất nhiên phải học tập kinh nghiệm xây dựng nền giáo dục của các nước khác nhưng không bao giờ được bỏ qua bản sắc văn hoá của dân tộc, trong đó có truyền thống giáo dục, đồng thời cũng phải chú ý đến yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nước ở giai đoạn lịch sử nhất định và điều kiện cụ thể trong quá trình xây dựng nền giáo dục của đất nước mình.
Vi phạm hai điều trên là đi ngược lại với tính quy luật của giáo dục.
Tính giai cấp của giáo dục trong xã hội có giai cấp:
Do tính quy định của xã hội đối với giáo dục nên trong xã hội có giai cấp giáo dục bao giờ cũng mang tính giai cấp. Trong cuộc đấu trang giai cấp thì giai cấp nào nắm được quyền thống trị bao giờ cũng sử dụng giáo dục, sử dụng nhà trường như là một phương tiện để duy trì và củng cố sự thống trị, sự bóc lột của họ đối với nhân dân lao động bằng cách nhào nặn con em giai cấp bị trị thành sức lao động đem lại nhiều lợi nhuận, biết phục tùng họ một cách ngoan ngoãn, trung thành; bằng cách độc quyền về võ trang đầy đủ những tri thức khoa học và những giá trị văn hoá cho con em của họ. Tính chất giai cấp thấm sâu vào hệ thống giáo dục trong và ngoài nhà trường. Còn đối với giai cấp bị trị, bị bóc lột thì thông qua những đại biểu ưu tú của mình đã sử dụng giáo dục như là một phương tiện đấu tranh lật đổ giai cấp thống trị. Họ không ngừng đấu tranh giành lại quyền học tập cho con em mình, cho một nền giáo dục dân chủ, thống nhất, bình đẳng, tạo nên sự phát triển nhân cách hài hoà.
Tuy nhiên giai cấp tư sản thường che đậy tính giai cấp của giáo dục bằng luận điệu tuyên truyền bịp bợm về trường học và giáo dục đứng ngoài chính trị và phục vụ cho toàn xã hội. Lênin đã vạch ra tính chất xảo trá của luận điểm đó.
Vì vậy, tính giai cấp của giáo dục là một tính quy luật quan trọng của việc xây dựng và phát triển giáo dục trong xã hội có giai cấp. Tính quy luật này quy định bản chất của giáo dục là một phương thức đấu tranh giai cấp, nhà trường là một công cụ chuyên chính giai cấp và hoạt động giáo dục cũng như môi trường nhà trường là một vũ đài đấu tranh giai cấp.
Để tránh sự vi phạm tính quy luật này, nghị quyết của Ban chấp hành TƯ lần thứ 2 khoá VIII về giáo dục đã khẳng định:
- Giữ vững mục tiêu XHCN trong nội dung, phương pháp giáo dục đào tạo, trong các chính sách, nhất là chính sách công bằng xã hộiChống khuynh hướng thương mại hoá, đề phòng khuynh hướng phi chính trị hoá giáo dục đào tạo; không truyền bá tôn giáo trong trường học.
- Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, tạo điều kiện cho ai cũng được học hành, người nghèo được nhà nước và cộng đồng giúp đỡ để được học hành, đảm bảo điều kiện cho cả những người học giỏi phát triển tài năng.
(Văn kiện hội nghị lần thứ 2-BCHTW khoá VIII NXB chính trị quốc gia).
2.2. Các chức năng của giáo dục:
Giáo dục chịu sự quy định của xã hội nhưng điều đó không có nghĩa giáo dục thụ động chịu sự tác động của xã hội mà giáo dục cũng có tác động tích cực trở lại xã hội thông qua thực hiện những chức năng xã hội, đó là:
- Chức năng tái sản xuất nhân cách.
- Chức năng tái sản xuất xã hội.
Hai chức năng này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động, hỗ trợ lẫn nhau. Trong xã hội chúng ta, hai chức năng trên được cụ thể hoá thành ba chức năng sau:
Chức năng kinh tế sản xuất:
Giáo dục tái sản xuất sức lao động xã hội, tạo ra sức lao động ở một trình độ mới, cao hơn, khéo léo hơn, hiệu quả hơn để thay thế sức lao động cũ bị mất đi. Vì vậy, giáo dục tạo ra một năng suất lao động xã hội cao hơn, có tác dụng đẩy mạnh sản xuất và phát triển kinh tế.
Chức năng chính trị xã hội:
Chế độ chúng ta là: Tất cả của dân, do dân và vì dân, do đó giáo dục tạo điều kiện cho thế hệ trẻ và nhân dân nói chung nâng cao dân trí để tham gia quản lý xã hội, đất nước với tư cách là chủ nhân của xã hội, của đất nước, ý thức rõ rang được quyền lợi và nghĩa vụ của người công dân.
Giáo dục góp phần tích cực trong việc xoá đối, giảm nghèo, tạo điều kiện cho các thành viên của xã hội tìm kiếm việc làm, để thay đổi nghề nghiệp cho phù hợp, để đễ dàng thích ứng với môi trường lao động mới mẻ. Nhờ vậy giáo dục đã góp phần giải quyết những vấn đề xã hội.
Ngoài ra giáo dục góp phần tạo điều kiện cho các giai cấp, các tầng lớp xã hội nâng cao trình độ học vấn nên dễ dàng gần gũi nhau, thông cảm với nhau để tìm ra được tiếng nói chung.
Chức năng tư tưởng- Văn hoá:
Giáo dục có tác dụng to lớn trong việc xây dựng một hệ tư tưởng chi phối toàn xã hội, xây dựng một lối sống phổ biến trong toàn xã hội, trình độ văn hoá cho toàn xã hội thông qua việc phổ cập giáo dục phổ thông ngày càng được nâng cao dần. Qua đó mà tạo nguồn nhân lực đông đảo với chất lượng cao, đồng thời có điều kiện phát hiện và bồi dưỡng nhân tài.
Tóm lại, trong xu thế phát triển giáo dục hiện nay, giáo dục luôn luôn có xu thế mở, không chỉ trong phạm vi quốc gia, dân tộc mà cả ở phạm vi quốc tế nữa. Giáo dục không đơn thuần là sự phản ánh các lực lượng kinh tế và xã hội đang hoạt động trong một xã hội. Nó còn là một phương tiện quan trọng để đào tạo nên các lực lượng kinh tế- xã hội và văn hoá, khoa học, kỹ thuật, quyết định chiều hướng phát triển của các lực lượng này. Đến lượt mình, động lực của chúng lại tác động trở lại đối với giáo dục. (Raja Roy Singh).
Như vậy có nghĩa là, giáo dục vừa có vai trò thúc đẩy sự phát triển và tiến bộ xã hội, vừa chịu sự quy định của trình độ phát triển chung của nền kinh tế- xã hội trong từng giai đoạn lịch sử nhất định.
Cũng chính bởi việc thực hiện những chức năng của giáo dục ngày càng có hiệu quả nên vị trí của giáo dục ngày càng được ý thức sâu sắc hơn, thống nhất hơn. Đó là:
+ Giáo dục trong thời đại ngày nay được coi là chìa khoá vàng để con người bước vào cánh cửa tương lai.
+ Chạy đua phát triển giáo dục với những chuẩn mực quốc tế về chất lượng là tạo cơ sở cho sự tăng tốc trong chạy đua về kinh tế.
+ Cùng với khoa học và công nghệ, giáo dục đào tạo được coi là quốc sách hàng đầu.
+ Những nghiên cứu của chương trình phát triển Liên hợp quốc đã chỉ ra rằng trong sự phát huy và phát triển nguồn lực con người có 5 nguồn phát năng: Giáo dục; sức khoẻ và dinh dưỡng; môi trường; việc làm và tự do chính trị- kinh doanh, trong đó thì giáo dục được coi là nhân tố cơ bản đối với các nhân tố phát năng còn lại. Chính vì vậy, khi thiết kế kế hoạch để tạo gia tốc cho sự phát triển thì hầu như các quốc gia đều nhấn mạnh đến chính sách giáo dục.
Đó là sự thể hiện một cuộc cách mạng về vị trí giáo dục.
Kim Hoàng - SP Lý - KTCN k37 - CĐSP Nha Trang
LikeDislike
Video liên quan
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Bài đăng phổ biến
-
Như chúng ta cũng biết, chiếc điện thoại từ lâu đã trở thành một vật bất ly thân trong đời sống xã hội ngày nay. Để tiện cho công việc cũng ...
-
Công Thức Chế Tạo Đồ Trong Minecraft 1.16.4 Các công thức chế tạo đồ cơ bản Items Nguyên liệu Cách chế tạo Công dụng GỗThân gỗ Xây dựng nhà ...
-
HÌNH THỨC GÕ ĐỆM KHI HÁT CÁC CA KHÚC CHO TRẺ MẦM NON VÀ CÁCH HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HÀNH HIỆU QUẢ Âm nhạc là một trong những hoạt động ...
-
The worst song in Eurovision came in first and the best came second to last . How stupid! Bài hát tệ nhất ở Eurovision đứng đầu và bài hát...
-
Đáy của hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A'B'C' là tam giác đều cạnh bằng 4 . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AA' và BC...
-
Trong bài viết dưới đây Taimienphi.vn sẽ hướng dẫn bạn cách để đổi màu áo, quần bằng Photoshop . Thủ thuật đổi màu ...
-
Bạn đã đặt trước thứ gì đó nhưng bây giờ bạn đang suy nghĩ lại? Bạn đã thay đổi ý định về một bộ phim hoặc album nhạc mà bạn đã đặ...
-
Chất Kết Tủa Là Gì ? Công Thức Hóa Học Chất Kết Tủa admin November 28, 2019 Tin Tức Comments Off on Chất Kết Tủa Là Gì ? Công Thức Hóa ...
-
IC là một loại linh kiện không thể thiếu trong bất cứ mạch điện tử nào, vậy IC là gì? Cầu tạo và chức năng là gì? IC là gì? IC tiếng anh là ...
-
Nếu bạn đang tò mò không biết crush nào hay người bạn bí mật nào đang theo dõi facebook của bạn âm thầm nhưng không biết cách tìm ra đối tượ...
Danh sách Blog của Tôi
Labels
- Android
- Apple
- Bài tập
- Bàn phím
- Bánh
- Bao lâu
- Bao nhiêu
- Bí quyết
- Cách
- Chia sẻ
- Chuột
- Có nên
- Công Nghệ
- Công thức
- Cpu
- Cryto
- Danh sách
- Dịch
- Đại học
- Đánh giá
- Đẹp
- Eth
- File
- Film
- Gái
- Game
- Giá
- Giá bán
- Giá rẻ
- Giới Tính
- Gpu
- Gym
- Học
- Học Tốt
- Hỏi Đáp
- Hướng dẫn
- Ios
- Ipad
- Iphone
- Khoa Học
- Khỏe
- Khỏe Đẹp
- Kinh nghiệm
- Là gì
- Làm sao
- Laptop
- Lg
- List
- Macbook
- Màn hình
- Máy
- Máy tính
- Mẹo
- Mẹo Hay
- Món
- Món Ngon
- Mua Sắm
- Nấu
- Ngân hà
- Nghĩa là gì
- Nghiên cứu
- Ngoại ngữ
- Ngôn ngữ
- Nhà
- Ở đâu
- Phát minh
- Phân tích
- Phim
- Phụ nữ
- Phương pháp
- Phương trình
- Review
- Sách
- Samsung
- Sáng kiến
- So sánh
- Son
- Tại sao
- Thể dục
- Thế nào
- Thị trường
- Thịt
- Thuốc
- Tiếng anh
- Tiếng hàn
- Tiếng trung
- Top
- Top List
- Tốt nhất
- Trade
- Trai
- Trái đất
- Trò chơi
- Trường lớp
- Váy
- Vì sao
- Xây
- Xây Đựng
0 nhận xét: